Chủ đề 6 : thế giới thực vật - Mùa xuân Nhánh 5: một số loại quả

- Trẻ biết tên gọi các loại quả phổ biến

- Đặc điểm cấu tạo, màu sắc đặc trưng của từng loại quả

- Phân biệt sự giống và khác nhau của các loại quả.

- Trẻ nhận biết được quả chia làm 2 nhóm riêng biệt: quả 1 hạt và quả nhiều hạt

- Biết lợi ích của các loại quả đối với con người. Cách chăm sóc và bảo vệ

- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe

- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.

- Thích chăm sóc cây cối quen thuộc.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3343 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề 6 : thế giới thực vật - Mùa xuân Nhánh 5: một số loại quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nó có màu gì? Những quả nho này như thế nào? ++ Cô còn nặn được quả gì nữa? - Quả mãng cầu tròn này như thế nào? - Màu gì? Hình dạng thế nào? - Đây là những loại quả cô nặn toàn bộ bằng đất nặn, các con xem cô nặn có giống quả thật không? Vậy hôm nay cô sẽ mở hội thi nặn quả nhé! - Các con thích nặn quả gì? - Con dùng màu gì để nặn quả (…)? - Con nặn quả (…) như thế nào? - Dùng kĩ năng gì để nặn? - Cô gợi hỏi 3-4 cháu. - Khi nặn xong các con làm gì cho tay sạch sẽ? - Thế thì bây giờ cô tuyên bố, hội thi nặn quả bắt đầu. HOẠT ĐỘNG 2: Cháu nặn Trẻ về ngồi theo nhóm nặn theo ý thích. Cô giúp đỡ những cháu yếu nặn. HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức nhận xét sản phẩm - Cháu đem sản phẩm lên bàn. - Cho cháu chọn và nhận xét sản phẩm cháu thích. - Cô chọn sản phẩm nhận xét. - Cô nhận xét sản phẩm chưa hoàn chỉnh. - Cháu nghe -………….. -…………….. - Quả cam - Màu xanh - Tròn - Cuốn và lá - Quả xoài - Màu vàng - ………. - Chùm nho - Tròn……màu đỏ….. - Quả mãng cầu tròn - Đỏ…tròn, sần sùi… - …………….. - Trẻ tự kể - ………… - ………… - ………… - Trẻ nhận xét sản phẩn theo yêu cầu của cô. IV- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: Bây giờ cô cháu ta mang các loại quả này về góc nghệ thuật trưng bày nha! cô cháu về góc nghệ thuật. Thứ năm ngày 27 tháng 02 năm 2014 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : ĐẾM ĐẾN 9 , NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 9, SỐ 9 I/ YÊU CẦU: - Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết số lượng 9, số 9. - Biết xếp tương ứng 1-1 theo yêu cầu của cô. - Biết được ý nghĩa của số 9 trong cuộc sống hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ: - Một số loại quả có số lượng 9 (8, 7) để xung quanh lớp. - Mỗi trẻ có, 9 quả xoài, 9 quả mãng cầu. - Thẻ số từ 1-9 ( 2 thẻ số 9 ). - 3 cái giỏ, bàn để một số loại quả. - 2 vạch chuẩn cách nhau 50cm. - Nhạc mp3: Vườn cây của ba. - Tích hợp: AN, MTXQ. III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 8 - Cô cho trẻ đọc bài “vè trái cây” - Các con vừa đọc bài vè nói về những loại trái cây nào? - Ai giỏi kể tên 1 số loại trái cây mà con biết? - Vì sao chúng ta lại có nhiều trái cây để ăn như vậy? - Muốn có nhiều quả để ăn ta cần phải làm gì? - Xung quanh lớp mình có rất nhiều nhóm quả. Các con hãy tìm nhóm quả có số lượng 8? - Sau mỗi lần trẻ tìm cô đếm lại và đặt thẻ số vào nhóm tương ứng. - Tìm nhóm thực phẩm có số lượng là 8, 7 ? - Trẻ tìm, cô và cả lớp quan sát, nhận xét. - Cô giáo dục cháu lấy cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau khi chơi. - Cho trẻ đi lấy đồ dùng, về ngồi 3 hàng ngang. -Trẻ vận động… Trẻ tự trả lời… -Trẻ tìm… - Trẻ đi lấy đồ dùng… HOẠT ĐỘNG 2: Đếm đến 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9, nhận biết số 9. - Nhìn xem trong rổ con có gì nè? - Các con hãy xếp hết nhóm xoài ra thành 1 hàng ngang, xếp từ trái sang phải. - Xếp 8 quả mãng cầu đặt tương ứng với 1-1 với nhóm xoài. Con cũng xếp từ trái sang phải. - Đếm số lượng nhóm mãng cầu. - Các con phát hiện ra điều gì? - Nhóm nào có số lượng nhiều hơn hơn? Nhiều hơn là mấy? Vì sao con biết? - Muốn cho 2 nhóm có số lượng nhiều bằng nhau ta phải làm sao? ( Cô làm thao tác 2 cách cho trẻ xem) - Muốn nhóm mảng cầu nhiều bằng nhóm xoài ta phải làm sao? - Cho trẻ đặt vào 1 quả mảng cầu… - Đếm lại nhóm mảng cầu và nhóm xoài của cô. - Đếm lại nhóm mảng cầu và nhóm xoài của trẻ. - Vậy 8 quả mảng cầu thêm 1 quả mảng cầu nữa, được mấy quả mảng cầu? - Vậy 8 thêm 1 được mấy? - Có bao nhiêu quả mảng cầu? - 2 nhóm có số lượng như thế nào với nhau? - Và cùng bằng số lượng mấy? - Con tìm xem xung quanh lớp có những nhóm quả nào có số lượng là 9? - Trẻ tìm, cô và cháu quan sát nhận xét. - Các nhóm (…) bạn vừa tìm có số lượng là mấy? - So với nhóm nhóm xoài và mảng cầu thì chúng như thế nào với nhau? Cùng bằng mấy? - Để chỉ nhóm có số lượng 9 người ta dùng thẻ số mấy? - Bạn nào giỏi lên giúp cô tìm thẻ số 8 nào? - Cô giới thiệu và đọc thẻ số, trẻ đọc. - Trẻ đặt thẻ số vào nhóm xoài, mảng cầu. - Mời 3 trẻ lên tìm thẻ số đặt vào 3 nhóm xung quanh lớp. - Đếm lại số lượng 2 nhóm. Đọc thẻ số. - Mình đem tặng cho 2 cô cấp dưỡng 2 quả mảng cầu nhé! - Trẻ cất 2 quả mảng cầu. Đếm xem mình còn mấy quả mảng cầu? Ta chọn thẻ số mấy cho tương ứng? -Trẻ tìm thẻ số 7 đọc to, đặt vào nhóm mảng cầu. -Mình tặng cho các em lớp mầm 3 quả mảng cầu nữa đi, vậy con hãy tặng cho các em 3 quả mảng cầu đi. -Trẻ cất 3 quả mảng cầu. Đếm xem ta còn mấy quả mảng cầu ? Ta chọn thẻ số mấy cho tương ứng? -Trẻ tìm thẻ số 4 đọc to, đặt vào nhóm quả mảng cầu -Tặng cho cô cô Hiệu trưởng và 2 cô Phó hiệu trưởng 3 quả mảng cầu còn lại nhé! -Mình còn lại nhóm gì? -Các con hãy đem nhóm xoài cất vào rổ luôn nhé! (vừa cất vừa đếm) -Cho trẻ đọc lại số 9. - Các con thường thấy số 9 ở đâu trong cuộc sống hàng ngày? - Cô tóm ý. - Cho trẻ đi cất đồ dùng. -Có quả xoài, quả mãng cầu, thẻ số. -Trẻ xếp -……. -Trẻ đếm. -2 nhóm không bằng nhau. -Nhóm xoài nhiều hơn… -Đặt vào 1 quả mảng cầu nữa, bớt ra 1 quả xoài… -……. -……. -Trẻ đếm. -…….. - …….9 -……...9 - Có 8 quả mảng cầu. - Bằng nhau. -Số lượng 9. -Trẻ tìm… -Có số lượng là 9 -Bằng nhau, cùng bằng 9. -…Số 9 -Trẻ lên tìm thẻ số 8 đọc to. - -Trẻ tìm thẻ số 9, đọc to và đặt vào 2 nhóm. - Lớp, cá nhân. - Trẻ lên tìm thẻ số 9. -Trẻ bớt 2 quả mảng cầu. ……… -……… -……… - Nhóm xoài. -…….... - Đọc thẻ số 9. - Trên đồng hồ, tờ lịch, biển số xe, Số trong điện thoại… - Trẻ cất đồ dùng HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. - Cho trẻ chơi “Chung sức” - Cách chơi: Cô mời 3 đội lên chơi, mỗi đội 9 bạn xếp thành 3 hàng dọc phía trước vạch chuẩn. Cô tặng cho mỗi đội 1 cái giỏ, ở “cửa hàng bán trái cây” của cô có rất nhiều đồ dùng. Nhiệm vụ của 3 đội là sẽ cử lần lược từng thành viên lên đi trong con đường hẹp này tìm 1 đồ dùng gắn lên bảng sau đó về cuối hàng, bạn thứ 2 tiếp tục… đến bạn cuối cùng sẽ tìm đồ dùng và đặt thẻ số tương ứng. Đội nào tìm đúng và nhanh là đội thắng cuộc, các con biết cách chơi chưa? - Cho cháu chơi 2 lần. (lần 2 cô nâng cao yêu cầu, cho cháu bật qua vạch để đi chợ). - Cô nhận xét. -Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Hát “Lý cây xanh” Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : TRUYỆN SỰ TÍCH QUẢ DƯA HẤU I-YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ được nội dung của truyện. - Trẻ trả lời tốt các câu hỏi của cô một cách mạch lạc, rõ ràng - Giáo dục trẻ tính cần cù siêng năng, giúp đỡ mọi người, trân trọng sản phẩm của các nghề. II-CHUẨN BỊ: - Side giáo án trình chiếu: Sự tích quả dưa hấu - Các hình ghép quả dưa hấu - Các loại quả * Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu, toán. III- TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định gây hứng thú - Lớp hát “Bánh chưng xanh” - Các con vừa hát bài hát nói về gì nè? - Trong những ngày tết nhà con trưng quả gì trên bàn thờ vậy? - Con có biết dưa hấu nhà con trưng là loại dưa hấu gì không? - Các con biết không, có một loại dưa hấu ăn rất ngọt, trái tròn to, vỏ mỏng, ruột đỏ. Các con có biết đó là giống dưa hấu gì không? Muốn biết, các con hãy chú ý lắng nghe cô kể một sự tích này nhé! HOẠT ĐỘNG 2: Cô kể mẫu - Cô kể diển cảm cho trẻ nghe một lần , kết hợp xem tranh minh hoạ HOẠT ĐỘNG 3: Đàm thoại – Trích dẫn - Nhà vua đày vợ chồng An Tiêm đi đâu? - Hàng ngày vợ chồng An Tiêm làm những công việc gì để sống? - Vì sao An Tiêm lại nhặt những hạt chim ăn nhả xuống đem về gieo? - Nhờ sự chăm sóc của vợ chồng An Tiêm cây đã ra sao? - Chơi trò chơi gieo hạt - An Tiêm đã làm gì khi quả đã to và có màu xanh thẫm? - An Tiêm đặt tên cho quả có màu xanh thẫm là quả gì? - Trồng được dưa vợ chồng An Tiêm làm gì? - Tại sao nhà vua lại cho thuyền ra đón vợ chồng anh về? - Qua câu chuyện các con thấy vợ chồng An Tiêm là người như thế nào? * Giáo dục À đúng rồi! Vợ chồng An Tiêm là người hiền lành, chăm chỉ lao động, anh đã trồng dưa và đem bán đổi lấy gạo ăn, đồ dùng hàng ngày. Đó là nhờ vào sự siêng năng làm việc đó các con, vì thế các con phải biết giúp ba mẹ làm những công việc vừa sức các con nhé!… À, các ơi câu truyện này còn có tên “Sự tích quả dưa hấu” theo truyện Cổ Việt Nam. - Cô viết tên truyện - Tên truyện có mấy tiếng? - Vậy con có biết giống dưa mà cô nói có tên là gì chưa? HOẠT ĐỘNG 4: Đội nào ghép nhanh - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội phát cho mỗi đội các hình cắt của quả dưa hấu. Hai đội sẽ thi nhau lên ghép sau cho thành một quả dưa hấu. - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ ghép 1 lần, thời gian 1 bài hát, kết thúc bài hát đội nào ghép nhanh thì đội đó thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Quả dưa hấu, bưởi, xoài,... - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ chú ý nghe cô kể - Ra một hòn đảo hoang vu -An Tiêm đi bắn chim, vợ đi mò ngao bắt cá. - Anh nghĩ quả chim ăn được thì người cũng ăn được. - Cây lớn nhanh ra hoa, kết quả - An Tiêm cắt về bổ ra ăn.. - Quả dưa đỏ - Khắc tên vào quả dưa thả xuống biển…bán dưa đổi lấy thức ăn, đồ dùng… - Vua ăn dưa thấy ngon và biết mình đã sai… - Chăm chỉ, hiền lành - Trẻ đếm - Dưa hấu An Tiêm - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ chơi trò chơi IV-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài. *NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN: - Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong. Cho trẻ nêu gương cuối tuần: - Trẻ hát “ cả tuần đều ngoan’ - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. - Cô nhìn vào bình cờ đọc tên những trẻ có từ 3- 5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan. - Cả lớp hoan hô - Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để được khen. - Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắng ngoan hơn để lần sau được khen. - Hết giờ cô thu hoa lại, dán vào sổ bé ngoan cho cháu. - Trả trẻ. KÝ DUYỆT TUẦN 23 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docQuaTUan 23.doc