Biện pháp nâng cao hứng thú toán học của học sinh 3, 4 thị trấn Vĩnh Tường huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

 Môn toán học luôn đóng vai trò và vị trí quan trọng. Toán học giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân và phẩm chất trí tuệ. Thật vậy, do tính chất trìu tượng khái quát cao,suy luận chặt chẽ và logic chặt chẽ, học sinh cần có năng lực tư duy logic chính xác. việc tìm cách giải một bài toán , một phép tính, lời giải hay có tác dụng rèn luyện cho học sinh các phương pháp tư duy khoa học trong học tập, giảI quyết các vấn đề , biết cách quan sát, phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, suy luận có thể rèn luyện cho học sinh sự thông minh sáng tạo trong giảI quyết các vấn đề. Không những thế môn toán còn tích cực giáo dục các em những phẩm chất đáng quý trong học tập lao động và cuộc sống như tính kỷ luật, kiên trì, tính chính xác tỉ mỉ. Vì vậy toán học là một môn học có sức ảnh hưởng to lớn đến các em và chất lượng giảng dạy.

 Hứng thú toán học mang tính chất tự giác , say mê tìm tòi nghiên cứu của học sinh. Hứng thú làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức, nảy sinh khát vọng và hành động một cách say mê sáng tạo làm tăng khả năng làm việc ở mỗi người. Hứng thú là một mặt của biểu hiện của xu hướng nhân cách, có vai trò to lớn đối với hoạt động con người nói chung và nhận thức nói riêng, đóng vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lượng của học sinh và sự phát triển nhân cách của các em.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Biện pháp nâng cao hứng thú toán học của học sinh 3, 4 thị trấn Vĩnh Tường huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B3. Bảng thống kê hứng thú toán học của các em. Các đặc điểm Tuyệt đối Trung bình Khô GV đánh giá học sinh đúng và công bằng 150 7 3 GV luôn động viên khuyến khích các em trong học tập. 150 10 5 Em thường đạt điểm cao trong môn toán 110 5 45 Môn toán rất có ích trong cuộc sống. 120 35 5 GV tổ chức các trò chơi rất quấn hút. 110 40 10 Kiến thức môn toán là cơ sở để học các môn khác. 100 40 20 Em có nhiều sách tham khảo về môn toán 140 15 5 Em muốn có kiến thức sâu hơn về môn toán. 100 50 10 Giáo viên dạy hấp dẫn lôi quấn. 130 20 20 Lớp có phong trào thi đua học toán sôi nổi. 90 40 30 Gia đình có người thích học môn toán. 60 60 40 GV thường xuyên kiểm tra kiến thức trong giờ học. 140 15 5 Nhìn chung những học sinh nghiên cứu đều nhận thức được các nguyên nhân của sự yêu thích môn toán. các nguyên nhân có liên quan trực tiếp đến môn toán được các em đánh giá chưa cao. Trong khi đó các nguyên nhân gián tiếp tới môn học lại ảnh hưởng tới các em nhiều hơn. số học sinh nhận thức khá đầy đủ rõ ràng những nguyên nhân của của sự yêu thích môn toán chiếm 74% trong đó nguyên nhân trực tiếp chiếm 46% và nguyên nhân gián tiếp chiếm 28%. Nhận xét: Học sinh tiểu học chịu tác động mạnh từ môi trường bên ngoài và nguyên nhân gián tiếp : được gv khen ngợi và khuyến khích, sự kiểm tra, củng cố thường xuyên. Mức độ hứng thú của học sinh lớp 3, 4 là không đồng đều, học sinh lớp 3 thường chịu tác động nhiều bởi yếu tố phụ thuộc bên ngoài hơn là lớp 4. Học sinh lớp 3 nhận thức về các nguyên nhân gián tiếp hơn B4. hành động biểu hiện hứng thú học toán ở học sinh . Các biểu hiện Thường xuyên đôi khi Chưa bao giờ Chăm chú nghe giảng. 130 25 5 đi học đều. 150 7 5 Ghi chép bài đầyđủ 130 20 10 Học thuộc bài trước khi đến lớp 100 40 20 Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp. 120 20 20 đọc trước sách giáo khoa để tìm hiểu thêm. 70 60 30 chỉ học theo vở ghi. 30 80 50 Không nhìn bài của bạn, không sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra. 120 40 30 Trao đổi với bạn về bài tập được giao 70 80 10 Làm hết bài tập về nhà. 100 40 20 Ghi sổ tay toán học 50 80 30 Tự giác tham gia buổi ngoại khóa toán học. 120 30 10 Tự tìm và làm thêm các bài toán yêu cầu 60 80 20 Giải toán chiếm hầu hết thời gian ở nhà. 60 80 20 Vận dụng các kiến thức vào giải toán 50 70 40 Dựa vào bảng trên ta thấy được học sinh tương đối tích cực lắm trong quá trình học toán. Số học sinh chiếm hành động tích cực chiếm 57%, học sinh chiếm hành động ở mức bình thường chiếm 31%, và số học sinh hành động không tích cực là 12%. Từ đó cho thấy một số đặc điểm: Học sinh đã có những hành vi biểu hiện hứng thú học môn toán tích cực, tuy nhiên kết quả khảo sát lại chưa cao do điều kiện môi trường thúc đẩy và tác động đến các em như bố mẹ, giáo viên. Nhiều học sinh còn mang tính chống đối khi nghe giảng ở trên lớp, hành động còn mang tính chất bắt buộc và nghĩa vụ. 3. PHIẾU HỎI HỌC SINH LỚP 3 - 4 Cỏc em thõn mến, Học mụn Toỏn em cảm thấy thế nào? Hóy đỏnh dấu (X) vào cột theo từng ý dưới đõy đỳng với cảm nhận của em khi học mụn Toỏn. Em cú thể viết thờm 175 cảm nhận khỏc nữa của em vào chỗ... Cảm ơn cỏc em. Trả lời: Học mụn Toỏn em cảm thấy: có không               - Thớch thỳ                                                                                      - Lo lắng                                                                                     - Căng thẳng                                                                                                       - Vui vẻ                                                                                     - Mệt mỏi                                                                                     - Thoải mỏi                                                                                     - Sợ hói                                                                                     - Khú khăn                                                                                     - Dễ dàng                                                                                     - Tiết học nhanh quỏ                                                          - Tiết học lõu quỏ                                                                        - Muốn được kiểm tra                                                         - Muốn khụng bị kiểm tra                                           - Muốn cú thờm bài tập                                                         - Muốn bớt bài tập đi                                           - Cảm thấy .............................................................................. .............................................................................. - Muốn ................................................................................. Chương III. Một số biện pháp làm tăng hứng thú toán học. Học sinh tiểu học còn chưa có ý thức tự giác nhiều vì vậy chúng ta cần xây dung nên phương pháp dạy học làm tăng hứng thú toán học. Sau đây là một số nội dung chính vè các biện pháp nâng cao hứng thú toán học lớp 3,4 : Một số ví dụ về phương pháp giảng dạy trên lớp. Đặc điểm soạn giáo án. Sử dụng phương tiện dạy học. Tổ chức các trò chơi gây chú ý. Một số ví dụ về phương pháp giảng dạy trên lớp. giáo viên có thể khơi dậy niềm hứng thú của các em bằng các phương pháp dạy học mới , tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ làm việc, thảo luận với nhau, tìm tỏi học hỏi, nghiên cứu. Giáo viên thường xuyên giải đáp các thắc mắc của các em với một thái độ tôn trọng, đồng thời có những câu hỏi hay để có thể gây dựng sự hứng thú của các em. Giáo viên cần quan tâm giúp đỡ học sinh lúc khó khăn, khuyến khích các em, thương xuyên khen thưởng để các em có thể cố gắng hơn trong học tập. Tổ chức trò chơi gây chú ý. “Trò chơi học tập” giáo dục cho các em tính thật thà, biết đánh giá chính xác kết quả học tập của mình và của bạn, qua trò chơi thể hiện được tính trung thực, sáng tạo của từng cá nhân. Trò chơi có những qui định và luật lệ nhất định, song tổ chức “Trũ chơi học tập mang lại tính thi đua và đòi hỏi sự tự giác rất cao của HS mới đem lại kết quả. Do đó khi tham gia trò chơi, HS phải biết vận dụng hết khả năng của mình, tập trung chú ý cao độ sự hiểu biết cùng với trí thông minh và sáng tạo của bản thân, đó là những yếu tố rất thuận lợi *Trũ chơi: “Xếp số theo thứ tự” -Mục đớch: Học sinh nhận biết được thứ tự cỏc số. Rốn tớnh nhanh nhẹn chớnh xỏc trong khi làm bài tập. -Chuẩn bị: Giỏo viờn chuẩn bị sẵn cỏc tấm bỡa, mỗi tấm bỡa cú ghi sẵn số đó học từ 1 đến 10. -Luật chơi: Xếp cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn hoặc từ lớn đến bộ. -Hỡnh thức tổ chức: Cỏ nhõn. -Cỏch tiến hành: Giỏo viờn phỏt cho mỗi em tham gia chơi một tấm bỡa cú ghi sẵn số để cỏc em chuẩn bị. Khi nghe giỏo viờn hụ: 1, 2, 3 học sinh lập tức mỗi em cầm tấm bỡa cú ghi sẵn số lờn đứng vào vị trớ của mỡnh, khi nghe hụ dừng thỡ cỏc em khụng được thay đổi vị trớ nữa. Giỏo viờn cựng cả lớp nhận xột tuyờn dương những em biết xếp đỳng vị trớ. *Trũ chơi “Tàu hỏa chạy” -Thời gian: 5 phỳt -Mục đớch: Hỡnh thành biểu tượng xăng- ti- một -Chuẩn bị: Mỗi học sinh cú một cõy thước cú vạch cm và một cõy bỳt chỡ. -Hỡnh thức tổ chức: Cả lớp -Cỏch tổ chức: Cho học sinh di chuyển chậm đầu bỳt chỡ từ vạch số 0 đến vạch số 1, giả làm tàu hỏa chạy, miệng kờu “ xỡnh xịch, xỡnh xịch”, khi đến vạch số 1 coi như là “Ga”, “Tàu” dừng lại một chỳt hỳ cũi “Tu, tu, tu,...”. Sau đú lại di chuyển đến vạch số 2, .... và cứ như thế tiếp tục đến vạch qui định. Khi chơi giỏo viờn dựng thước gừ nhẹ hoặc dựng lời núi để điều khiển cho tàu chạy và hỳ cũi nhỏ, trỏnh làm ảnh hưởng đến lớp khỏc. -Nhận xột trũ chơi; lưu ý học sinh di chuyển bỳt độ dài cm qui định *Trũ chơi “Cú-khụng” -Thời gian: 5 phỳt -Mục đớch: Học sinh nắm được biểu tượng “cú” và “khụng” -Hỡnh thức tổ chức: Cả lớp cựng chơi theo cặp -Cỏch tổ chức: Cho từng cặp quay mặt vào nhau chơi trũ “cú - khụng” và hỏt đồng dao bài “Tập tầm vụng” Tập tầm vụng hoặc Tập làm giụng Tay khụng, tay cú Tay khụng, tay cú Tập tầm vú Tập làm giú Tay cú, tay khụng Tay cú, tay khụng Cú cú, khụng khụng Kết hợp trò chơi vào học tập phải mang tính khoa học, phù hợp về thời gian, có thể làm cho học sinh thấy thoải mái học bài học tiếp theo. sử dụng phương tiện dạy học. Sử dụng các thiết bị thí nghiệm. Sử dụng mô hình vật chất : đồ lắp ráp trò chơi, các đồ vật được nói tới trong bài học hoặc các sự vật mô phỏng chúng. Sử dụng tranh ảnh và bản vẽ có sẵn. Sử dụng tài liệu in: sách giáo khoa, sách bài tâp Sử dụng phương tiện học tập hiện đại: máy chiếu, giảng bài trên máy tính, sử dụng video hình Sử dụng các phương tiện thực hành vật lý. Đặc điểm soạn giáo án. Phương pháp soạn giáo án theo mục tiêu là một phương pháp mới mẻ được sử dụng phổ biến hiện nay trong các trường tiểu học hiện nay phù hợp với trường tiểu học Thị trấn Vĩnh Tường. Thay đổi cỏch xỏc định mục tiờu bài học: chỉ rừ mức độ HS phải đạt được sau bài học, chỳ ý đến xõy dựng phương phỏp học tập, đặc biệt là phương phỏp tự học Thay đổi cỏch soạn giỏo ỏn, chuyển từ thiết kế cỏc hoạt động của thầy sang hoạt động của trũ, tăng cường hoạt động cỏ nhõn hoặc làm việc theo nhúm nhỏ bằng cỏc phiếu học tập, tăng cường giao tiếp “thầy – trũ, trũ – trũ ”. Nõng cao chất lượng cõu hỏi, giảm cõu hỏi tỏi hiện kiến thức, tăng cõu hỏi tưduy tớch cực. Nhận xột sửa sai cỏc cõu trả lời của HS. Hệ thống cõu hỏi phải chọn lọc phục vụ cho việc đổi mới PPDH như: - Cõu hỏi tạo tỡnh huống cú vấn đề, - Cõu hỏi giỳp HS phỏt hiện kiến thức mới, - Cõu hỏi tạo điều kiện HS giải quyềt vấn đề, - Cõu hỏi đào sõu kiến thức,khai thỏc kiến thức,vận dụng kiến thức vào thực tiễn, Phần III. Kết luận và kiến nghị Hiện nay xây dựng hứng thú toán học ở học sinh tiểu học là vấn đề rất cấp bách. Trên đây là một số ý kiến về hứng thú toán học của học sinh trường Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tường.

File đính kèm:

  • docDE TAI TANG HUNG THU HOC TOAN CHO HOC SINH LOP 5.doc