Bài tập Vật Lí Lớp 6 - Lê Võ

I KIẾN THỨC CƠ BẢN

ã Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hiặc kẽo dãn một cách vừa phải, nếu buông ra thf chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.

ã Khi lò xo nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ có tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn) với hai đầu của nó.

ã Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.

 

II. BÀI TẬP CƠ BẢN

1. Hướng dẫn giải các bài tập giáo khoa.

9.1. Câu C.

9.2. Làm cho vật bị biến dạng, Sau đó thôi tác dụng lực xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.

9.3. Quả bóng cao su. Chiếc lưỡi cưa.

9.4. a. Biến dạng ; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi ; lực cân bằng.

b. biến dạng ; trọng lượng ; vật có tính chất đàn hồi ; lực đàn hồi ; lực cân bằng.

a. trọng lượng ; biến dạng ; vật có tính chất đàn hồi ; lực đàn hồi ; lực cân bằng.

 

2. Bài tập nâng cao

 

9.5. Tại sao khi ta bóp quả bóng cao su thì nó bị biến dạng nhưng khi bỏ tay ra thì nó lại có hình dáng cũ ?

 

9.6. Một tấm ván mỏng được kê hai đầu khi đặt một vật nặng lên phần giữa tấm ván, tấm ván bị cong xuống dưới. Khi đó vật nặng chịu tác dụng của các lực nào?

 

doc129 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Vật Lí Lớp 6 - Lê Võ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước dâng lên tới vạch 48cm3. Thể tích viên sỏi được tính bởi các số liệu sau: A.8cm3 B. 80ml 800ml 8,00cm3 8,0 cm3 Chọn câu đúng trong các đáp án trên Đáp án Câu A. 1.11. Một bình chia độ chứa 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90cm3. Hỏi thể tích thực của cát là: A.40cm3 B. 400ml 500ml 50cm3 500 ml Chọn câu đúng trong các đáp án trên Đáp án Câu A. 1.12. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 ghi tới 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12cm3 nước. Thể tích của hòn đá là: A.12cm3 B. 42cm3 30cm3 120ml 420ml Chọn câu đúng trong các đáp án trên Đáp án Câu B. 1.13. Trên túi muối iốt có ghi 1kg. Con số đó chỉ: A. Lượng muối lớn nhất mà túi đựng được. B. Lượng muối chứa trong túi. C. Lượng muối hiện có chứa trong túi. D. Lượng muối mà mà túi có thể chứa. E.Câu B và C đúng. Chọn câu đúng nhất trong các câu trên. Đáp án: câu E 1.14. Trên cửa một xe Ôtô có ghi: 4,5T. Con số đó chỉ: A. Khối lượng cho phép của xe ôtô. B. Khối lượng hàng mà ôtô chở được. C. Khối lượng của ôtô và hàng. D. Khối lượng tối đa của ôtô có thể chở. E. Khối lượng cho phép ôtô chở. Chọn câu đúng nhất trong các câu trên. Đáp án: câu E 1.15. Một cái cân có thể cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây đúng khi sử dụng cân đó làm thực hành đo khối lượng của một vật: A. m1 = 12,41g B. m2 = 12,04g m3 = 12,4g m4 = 12g m5 = 12,42g Chọn câu đúng trong các đáp án trên Đáp án Câu C. 1.15. Một vật nổi lơ lửng trong nước chứng tỏ: A. Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. Trọng lượng cân bằng với lực nâng của nước. Trọng lực cân bằng với lực nâng của nước. A, B đúng. A, C đúng. Chọn câu đúng nhất trong các câu trên. Đáp án: Câu E 1.16. Một quyển sách đặt trên bàn, khi đó: Không có lực nào tác dụng lên nó. Trọng lực tác dụng lên quyển sách. Có lực nâng của bàn tác dụng lên nó. Trọng lượng cân bằng với lực nâng của bàn. Trọng lực cân bằng với lực nâng của bàn. Chỉ ra câu đúng trong các câu trên. Đáp án: Câu E. 1.17. Khi dùng vợt đập quả bóng bàn, Khi đó: Quả bóng bàn bị biến dạng. Quả bóng bị biến đổi chuyển động. Quả vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động. Câu A, B đúng. Cả 3 câu: A, B, C đều đúng. Chọn câu đúng nhất trong các câu trên. Đáp án: Câu C. 1.18. Một quả bóng lăn trên cỏ, từ từ dừng lại khi đó: Các lực tác dụng lên quả bóng cân bằng. Quả bóng dừng do lực cản của cỏ xuất hiện. Lực cản của cỏ là biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu A, B đúng. Cả 3 câu: A, B, C đều đúng. Đáp án: Câu C 1.19. Dùng các từ trong khung để điền khuyết vào các câu sau: a.Trọng lực b. lực căng c. trọng lượng d. lực kéo. e. lực nâng Một vật nặng treo vào sợi dây cao su. Vật nặng chịu tác dụng của (1)........ và (2)........ của sợi dây. Chọn phương án đúng trong các phương án sau: (1): a ; (2): b (1): c; (2): b (1): a ; (2): e (1): c ; (2): d (1): a ; (2): e Đáp án: Câu A. 1.20. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau: Tương tác Hút Đẩy Tác dụng Kéo Một quả nặng bằng sắt treo trên giá, khi đưa một thanh nam châm lại gần thì: nam châm (1)............. lực lên quả nặng và quả nặng (2) .............nam châm một lực. Nếu thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ............. ............ hoặc (4) ............. Nếu ta đổi chiều nam châm. Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau: (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c* (1) - a ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - e (1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c (1) - e ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - c (1) - b ; (2) - a ; (3) - b ; (4) -e Đáp án: Câu A. a. Tương tác b. Hút c. Đẩy d. Tác dụng e. Lực cản 1.21. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau: Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ............. một lực, (2) ............. của gió làm thuyền chuyển động. Nếu gió ngừng thổi khi đó thuyền không chịu (3) ............. của gió thuyền sẽ chuyển động chậm dần do (4) ............. của nước. Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau: A. (1) - d ; (2) - d ; (3) - d ; (4) - e.* B. (1) - a ; (2) - d ; (3) - c ; (4) - e. C. (1) - d ; (2) - a ; (3) - d ; (4) - c. D. (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - e. E. (1) - a ; (2) - d ; (3) - a ; (4) - e. Đáp án: câu A Đáp án: (1) - d ; (2) - d ; (3) - d ; (4) - e. Tác dụng lực Đi lên Đi xuống Trọng lực Trọng lượng Tương tác lực Chuyển động Lực hút 1.22. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau: Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật đi lên sau đó rơi xuống điều đó chứng tỏ (1)............... lên vật. Lực chính là (2).............. của vật. Vật chịu tác dụng lực trong quá trình (3)........... và (4)..................... Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c * (1) - f ; (2) - e ; (3) - g ; (4) - c (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - b (1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - c (1) - f ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - b Đáp án: Câu A. a.Tác động b. Tươngtác c. Tác dụng d. Đẩy 1.23. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau: Để làm cho quả bóng đang đứng yên chuyển động thì ta phải (1)......... một lực hoặc (2)....................một lực. Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau: (1) - c ; (2) - d* (1) - b ; (2) - a (1) - d ; (2) - a (1) - a ; (2) - d (1) - c ; (2) - a Đáp án: Câu A a.Tác động b. Tác dụng c. Tương tác d. Lực đẩy e. Lực kéo g. Lực hút 1.24. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a. Một cầu thủ ném bóng đã (1)...............lên quả bóng một (2)............làm cho nó chuyển động. b. Sau khi bay lên nó rơi xuống chứng tỏ nó bị (3)............ lực làm thay đổi chuyển động. Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau: (1) - b ; (2) - d ; (3) - b* (1) - a ; (2) - d ; (3) - b (1) - b ; (2) - e ; (3) - g (1) - c ; (2) - d ; (3) - e (1) - b ; (2) - dg; (3) - b Đáp án: Câu A. Lực kéo Nén Lực nén Lực đẩy Lực nâng Nâng Kéo 1.25. Trong các từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống để hoàn thiện các nhận định sau: a. Muốn lò xo bị nén lại ta phải tác dụng vào lò xo một (1)............để (2)...................lò xo lại. b. Muốn lò xo giãn ra ta phải tác dụng vào lò xo một (3)..............để (4).............lò xo giãn ra. Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: (1) - c ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - g* (1) - b ; (2) - b ; (3) - c ; (4) - f (1) - d ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - g (1) - c ; (2) - f ; (3) - a ; (4) - b (1) - e ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - g Đáp án: Câu A. 1.26. Một bạn nam và một bạn nữ dùng đòn gánh để cùng khiêng một xô nước nặng. Để bạn nữ khiêng được nhẹ nhàng hơn thì : Bạn nam dịch chuyển xô nước Bạn nam dịch xa xô nước Dịch chuyển xô ra xa bạn nữ * Bạn nữ dịch chuyển xô nước Bạn nam cao hơn nên phải dịch xa xô nước Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên. Đáp án: Câu C 1.27. Có hai lực cùng phương, ngược chiều, cường độ bằng nhau. Hai lực đó: Hai lực đó cân bằng nhau trong suốt thời gian tác dụng. Hai lực đó không cân bằng khi chúng cùng tác dụng Hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật.* Chỉ cân bằng khi tác dụng cùng một lúc. Chỉ cân bằng khi tác dụng trong một khoảng thời gian. Chọn câu đúng trong các câu trên. Đáp án: Câu C. 1.28. Khi thả diều bạn Bình thấy: diều gặp gió và bay lên cao. Sau đó diều dừng lại ở một độ cao nào đó bạn cho rằng: Diều không bị trái đất hút. Nhờ gió tác dụng lực nên diều không rơi. Trọng lực cân bằng với lực nâng của gió. Trọng lượng cân bằng với lực nâng của gió. Không có nhận định nào trên đây đúng cả. Chon câu đúng trong các câu trên. Đáp án Câu E. 1.29. Một học sinh thả tờ giấy từ trên cao xuống đất, tờ giấy không rơi theo phương thẳng đứng. Bạn đó nói rằng: Trọng lực không có phương thẳng đứng. Do sức cản của không khí làm lệch phương rơi.* Do sức cản của không khí cân bằng bớt với trọng lực Vật rơi không tuân theo phương của trọng lực. Do sức cản của không khí cân bằng bớt với trọng lượng. Chọn câu đúng trong các câu trên. Đáp án : Câu B. 1.30. Thả đồng thời hai tờ giấy giống nhau, có cùng khối lượng. Một tờ bị vò viên lại, một để nguyên và được thả cùng độ cao xuống đất. Nhận định nào ....................trong các nhận định sau: A. Khi thả hai tờ giấy rơi không cùng lúc. Trọng lượng khác nhau nên thời gian rơi khác nhau. Trọng lực khác nhau nên thời gian rơi khác nhau. Tờ giấy không vò viên bị sức cản tác dụng. Thời gian rơi của chúng khác nhau.* Đáp án câu E. Phiếu trả lời câu hỏi Bài kiểm tra trắc nghiệm................................................................................... Thời gian:...........................( không kể thời gian phát đề) Mã số:............................Họ và tên thí sinh........................................................ Địa chỉ: ............................................................Kết quả............................... Câu Đánh dấu X A B C D E Câu Đánh dấu X A B C D E 1 17 2 18 3 19 4 20 5 21 6 22 7 23 8 24 9 25 10 26 11 27 12 28 13 29 14 30 15 31 16 32 Chú ý: 1. Thí sinh chỉ được đánh duy nhất một dấu X vào ô trống [ ] để chọn khả năng trả lời đúng và đầy đủ nhất trong 5 trả lời tương ứng với câu hỏi trong phiếu trả lời. Tuyệt đối không được viết, vẽ hoặc đánh dấu vào đề trắc nghiệm. 2. Mỗi câu hoặc không đánh dấu nào, hoặc đánh sai, hoặc nhiều hơn một dấu chọn X được đánh vào, hoặc tẩy xoá không rõ ràng sẽ không được tính điểm cho câu đó. 3. Sau khi nhận bài thí sinh phải điểm ngay số tờ có chứa đầy đủ câu hỏi và phiếu trả lời. Nếu không đủ thí sinh phải báo cho giám thị để giải quyết. Thí sinh phải chịu thiệt thòi về thời gian nếu phát hiện chậm đề không đầy đủ. 4. Khi hết giờ làm bài thí sinh phải nộp ngay bài ra đầu bàn ( Gồm cả phiếu chấm lẫn các câu hỏi trắc nghiệm và phiếu trả lời để giám khảo chấm theo từng đề) .

File đính kèm:

  • docbai tap vat ly 6.doc