Bài soạn Môn Luyện từ và câu Lớp 5 Học kì 1 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.

2. Vận dụng những hiểu biết đó làm các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- TV5, tập I, tranh con lợn.

- Bảng phụ, phấn màu

 

doc50 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Môn Luyện từ và câu Lớp 5 Học kì 1 Trường Tiểu Học Nguyễn Tri Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhạc bài hát “Ba ngọn nến lung linh”. - Bài hát này nói về một gia đình hạnh phúc à Bài mới. Băng nhạc 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.HS làm cá nhân khoanh vào SGK. - BS: Đặt câu với từ “hạnh phúc” Bài tập 2: HS đọc yêu cầu máy chiếu - HS làm việc theo nhóm 2, đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: SGV tr.291. - Đặt câu với 1 từ. Bài tập 4: - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập. phiếu bài tập - HS có thể trao đổi theo nhóm, sau đó tham gia tranh luận trước lớp. - GV tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS, song hướng dẫn cả lớp cùng đi đến kết luận: SGV tr.292. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hạnh phúc, những từ ngữ chứa tiếng hạnh phúc vừa tìm được ở BT3, 4. RKN: ....................... ....................... ....................... ....................... Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn Luyện từ- Câu 5 Bài: tổng kết vốn từ Tuần 15 (Tiết2) Ngày dạy: 15 / 12 / 2011 Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu: 1. Học sinh liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước, từ ngữ miêu tả hình dáng của người ; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè. 2. Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể. B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, máy chiếu, tranh ảnh. C. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện A . Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là một gia đình hạnh phúc? - Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với “hạnh phúc” - Đặt câu với 1 từ tìm được. B . Bài mới 1 . Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đọc nối tiếp các phần a,b, c, d GV phân công nhiệm vụ cho HS thảo luận : T1 - phần a.T2 - phần b T3 - phần c.T4 - phần d Bảng nhóm - HS thảo luận N4 ghi bảng nhóm - gắn bảng và trình bày - GV mở bảng phụ đã ghi kết quả làm bài : SGV tr.298. Bài tập 2: - HS trao đổi nhóm 2, viết ra phiếu những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao tìm được Vở - HS viết vào vở ít nhất hai câu. VD: SGV tr 299 Bài tập 3: - Cách tổ chức thực hiện tương tự như BT1 - Trình bày bằng cách thi tiếp sức trong tổ Bảng nhóm - Những từ ngữ tả hình dáng của người: SGV tr.300 Bài tập 4: - 1HS đọc yêu cầu của BT. HS làm bài cá nhân. máy chiếu - GV nhắc HS có thể viết đoạn văn nhiều hơn 5 câu, không nhất thiết câu nào cũng cần có từ ngữ miêu tả hình dáng. - VD: về một đoạn văn : SGV tr 300 Củng cố, dặn dò - GV: nhận xét tiết học, dặn HS về nhà hoàn chỉnh hoặc viết lại đoạn văn ở BT4 cho hay hơn RKN: ........................ Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn Luyện từ- Câu 5 Bài: tổng kết vốn từ Tuần 16 (Tiết1) Ngày dạy: ..... / ... / 20..... Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu: 1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 2. Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, máy chiếu, tranh ảnh. C. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động dạy và học Phương tiện A . Kiểm tra bài cũ : - Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. - Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân - Nhận xét đánh giá. B . Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài. - GV: giao việc cho các tổ: Tổ 1 - phần a Tổ 2 - phần b Bảng nhóm Tổ 3 - phần c Tổ 4 - phần d - HS làm việc theo nhóm 2. - Trình bày theo kiểu tiếp sức trong tổ - Các tổ khác bổ sung - GV hỏi củng cố + Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa? - Đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - 2HS đọc nối tiếp bài “Cô Chấm” - Giải thích từ : bình điểm - HS đọc thầm và làm yêu cầu 1 + HS phát biểu : thẳng thắn, trung thực Thẻ từ chăm chỉ giản dị giàu tình cảm + GV gắn băng chữ theo lời HS phát biểu - HS thảo luận N4 yêu cầu 2 - ghi bảng nhóm, gắn bảng và trình bày. - Lời giải : SGV tr.308 - Hỏi : Con có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách cô Chấm trong bài văn Bảng nhóm 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 RKN: ....................... ................................................................................................................................................................................. Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn Luyện từ- Câu 5 Bài: tổng kết vốn từ Tuần 16 (Tiết1) Ngày dạy: ..... / ... / 20..... Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu: 1. HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. 2. HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, máy chiếu, tranh ảnh. C. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động dạy và học Phương tiện A . Kiểm tra bài cũ : - Tìm 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với các từ : nhân hâu, trung thực (tổ 1,2) dũng cảm, cần cù (tổ 3,4) - Đặt câu với các từ đó. 4HS lên bảng B . Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân ghi bảng con phần a - 2HS gắn bảng và đọc kết quả - Nhận xét, bổ sung Bảng con - Chọn ở mỗi nhóm 1 từ để đặt câu. HS nối tiếp đọc câu của mình. - Phần b. HS làm vào SGK - Chữa miệng Bài tập 2: 1HS giỏi đọc bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả của Phạm Hổ. Cả lớp chăm chú theo dõi trong SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm bài văn thảo luận nhóm 4 những nội dung sau, ghi bảng nhóm Bảng nhóm + Trong văn miêu tả, tác giả thường dùng những biện pháp nghệ thuật nào? Miêu tả những gì? + Để có phong cách riêng trong miêu tả, các tác giả quan sát như thế nào? - 2 nhóm nhanh nhất gắn bảng trình bày. GV chốt. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu. - HS đặt câu vào vở: HS nối tiếp đọc câu mình đặt - GV nhận xét 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS thuộc những từ ngữ tìm được ở BT1a, đọc lại các bài LTVC trong các sách để chuẩn bị cho tiết học tới RKN: ....................... ....................... ....................... Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn Luyện từ- Câu 5 Bài: ôn tập về câu Tuần 17 ( Tiết 2) Ngày dạy: ..... / ... / 20..... Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. 2. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, máy chiếu, tranh ảnh. C. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện A . Kiểm tra bài cũ : - GV đưa bảng phụ viết câu văn: “Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ” - Yêu cầu HS : + Gạch phân cách các từ trong câu văn + Chỉ ra các từ ghép, từ láy + Tìm một cặp từ đồng nghĩa có trong câu trên. - HS trả lời miệng, nhận xét. B . Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS đọc mẩu chuyện “Nghĩa của từ cũng” đọc yêu cầu - GV phân việc cho HS thảo luận nhóm 5: T1, 2 làm phần a T3, 4 làm phần b - Đại diện các nhóm trình bày, chữa trên phiếu ghi sẵn nội dung câu chuyện - Bổ sung. GV chốt. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu - Đọc câu chuyện và đánh số thứ tự câu văn. - Nêu tên các kiểu câu kể - HS tìm các kiểu câu kể, gạch vào SGK - phát biểu, bổ sung, GV chốt. - HS làm bài 2 phần b vào vở - 2 HS làm bảng nhóm - Gắn bảng - Chữa. 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nắm vững các kiểu câu kể, các thành phần câu RKN: ....................... ....................... ........................ ....................... Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn Luyện từ- Câu 5 Bài: ôn tập về từ và cấu tạo của từ Tuần 17 ( Tiết1) Ngày dạy: ..... / ... / 20..... Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). 2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản. B. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, máy chiếu, tranh ảnh. C. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động dạy và học Phương tiện A . Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD, đặt câu. - HS trình bày miệng. GV nhận xét, đánh giá. B . Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của giờ học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT + Trong Tiếng Việt từ có những kiểu cấu tạo như thế nào? - GV mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho 2 - 3 HS nhìn bảng đọc lại Bảng nhóm + Từ đơn + Từ phức : đ từ ghép và từ láy. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, 2 HS làm bảng nhóm và báo cáo kết quả. GV và cả lớp nhận xét. - Lời giải : SGV tr 322 Bảng nhóm - Hãy tìm thêm các VD khác về cấu tạo từ Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu - Nêu lại khái niệm về từ đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa. - HS thảo luận N2 - 2,3 nhóm chữa miệng, nhận xét. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu , đọc đoạn văn. - GV gắn thẻ từ : tinh ranh, dâng, êm đềm. - HS thảo luận nhóm 5 - Ghi bảng nhóm. - Gắn bảng và trình bày - Nhận xét. Bảng nhóm Bài tập 4:- HS đọc yêu cầu và làm bài vào SGK - Chữa miệng. - Giải nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức cần ghi nhớ: Câu hỏi và dấu chấm hỏi. Câu kể, Câu khiến, Câu cảm, Các kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? RKN: ....................... .........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docLuyen tu cau HK1.doc
Giáo án liên quan