Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 13 Trường Tiểu học Hùng Lô

I. Mục tiêu:

 - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

 - Bước đầu biết nhân 1 tổng các số thập phân với 1 số thập phân.

 - Học sinh tự giác ôn luyện.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Lớp 5 buổi 1 Tuần 13 Trường Tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oa Đá vôi A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên được 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. - Nêu ích lợi của đá vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. B. Chuẩn bị đồ dùng: - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc áit. - Tranh ảnh sưa tầm về các dãy núi đá vôi và hang động. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng nhôm. - Dụng cụ nhà bếp: nồi, thìa … - Làm nhiều vỏ hộp … 2. Bài mới: Giới thiệu bài: . Hoạt động 1: Nhóm. ? Yêu cầu học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động? Nêu ích lợi của chúng. - Giáo viên kết luận: - Dán bằng giấy ghi ý chốt. . Hoạt động 2: 1. Thảo luận nhóm- trưng bày. - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) …… - Có nhiều loại đá vôi được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng … 2. Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình - Phân nhóm làm thí nghiệm. - Ghi kết quả vào phiếu. - Giáo viên treo bảng ghi kết luận. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát 1 hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội - Trên mặt đá vôi, chờ cọ xát vào đá cuội bị màu mòn - Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi vó màu trắng do vôi vụn ra dính vào - Đá vôi mềm hơn đá cuội (đá cuội cứng hơn đá cuội) 2. Nhỏ vài giọt giấm vào 1 hòn đá vôi, đá cuội - thấy: + Đá vôi sủi bọt và có không khí bay lên. + Hòn đá cuội không có phản ứng gì. - Đá vôi tác dụng với giấm thành chất và Co2 sủi lên. - Đá cuội không phản ứng. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Động tác thăng bằng. Trò chơi “ai nhanh và khéo hơn” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn. - Ôn 5 động tác đã học và học động tác mới thăng bằng. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò. III .Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn 5 động tác đã học. - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa. 2.2. Học động tác thăng bằng. - Giáo viên làm mẫu. - Tập và phân tích. - Tập mẫu và phân tích học sinh tập theo. 2.3. Ôn 6 động tác đã học. - Nhận xét. - Vươn thở, tay, chân, vặn mình, và toàn thân. - Tập đồng loạt theo hàng ngang dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Tập lại động tác vừa học. - Học sinh tập theo tổ. - Thi trình diễn giữa các tổ. “Ai nhanh và khéo hơn” 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện. - Hít sâu, hát 1 bài Ngày soạn: 15/11/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, … A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, … - Rèn kĩ năng tính nhẩm. B. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 … + Ví dụ: 213,8 : 10 = ? 213,8 : 10 = 21,38 - Nhận xét: 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau và khác nhau? - Muốn chia một số thập phân cho 10 làm như thết nào? + Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? 89,13 : 100 = 0,8913 - Nhận xét: 89,13 và 0,8913 có điểm gì giống nhau và khác nhau? - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, … ta làm như thế nào? g Quy tắt (sgk) + Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - Học sinh đặt tính và tính. - Học sinh trả lời Nhận xét: Nếu chuyển dấu phảy của số 213,8 sang bên trái một số ta cũng được 21,38 - … dịch chuyển sang bên trái số đó một chữ số. - Học sinh làm tương tự như trên. - Chuyển dấy phảy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta được 0,8913. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc nối tiếp g lên bảng làm. a) 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 : 100 = 4,32 13, 96 : 1000 = 0,01396 b) 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - Nhận xét kết quả các phép tính? Bài 2: - Giáo viên chia nhóm và nêu cách làm. a) 12,9 : 10 = 1,29 và 12,9 x 0,1 = 1,29 vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 * Kết luận: Chia một số thập phân cho 10, 100, … ta lấy số đó nhân với 0,1; 0,01; … Bài 3: Giáo viên hướng dẫn. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm theo nhóm g đại diện nhóm trình bày bài và nêu cách làm. b) 123,4 : 100 = 1,234 và 123,4 x 0,01 = 1,234 Vậy 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 d) 87,6 : 100 = 0,876 và 87,6 x 0,01 = 0,876 Vậy 8,76 : 100 = 8,76 x 0,1 - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh làm vở g lên chữa. Giải Số gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,523 (tấn) Đáp số: 483,523 tấn Tập làm văn Luyện tập tả người (tả ngoại hình) A. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý. B . Đồ dùng dạy học: Dàn bài tả ngoại hình người em thường gặp. C.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày dàn ý bài văn tả một người thường gặp 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. - 2 ® 4 học sinh đọc đề bài. - 2 học sinh đọc gợi ý sgk. - 1® 2 học sinh đọc dàn ý ta ngoại hình chuyển thành đoạn văn. Giáo viên nhận xét: + Đoạn văn cần có câu mở đầu. + Nêu được đủ, đúng sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. + Cách xắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - Giáo viên lấy ví dụ: - Giáo viên nhận xét và chấm điểm những bài văn hay. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt. - Học sinh viết đoạn văn dựa theo dàn ý trước. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. Địa lí Công nghiệp (Tiếp) A. Mục tiêu: Học xong bài này giúp cho học sinh. - Chỉ được trên bản đồ sự phân bố 1 số ngành công nghiệp nước ta. - Nêu được tình hình phân bố của 1 số ngành công nghiệp. - Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 3. Phân bố các ngành công nghiệp. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Em hãy tìm những nới có các ngành khai thác than, dầu mỏ A-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện? ? Các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? 4. Các trùng tâm công nghiệp lớn của nước ta. * Hoạt động 2: làm việc nhóm. ? Vì sao các ngành công nghiệp dệt may và thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển? ? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nước ta? ? Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát hình 3 (sgk) trả lời. - Ngành khai thác than, dầu mỏ A-pa-tít có nhiều ở nơi có khoáng sản. - Ngành công nghiệp nhiệt điện, thủy điện có ở nơi có nhiều thác ghềnh và gần nơi có than và dầu khí. - Phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển. - Học sinh quan sát hình 3 và hình 4 để trả lời câu hỏi. - Vì những nơi có nhiều lao động nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc. - Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu, thuỷ điện ở Hà Tĩnh, Y-a-li, Trị An. - Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa- Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai. - Học sinh đọc lại. Thể dục Động tác nhảy - trò chơi: “chạy nhanh theo số” A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi chủ động và nhiệt tình. - Ôn 6 động tác đã học, học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. B. Chuẩn bị đồ dùng: - Sân bãi. - Còi, kẻ sân chơi trò chơi C .Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu, phổ biến nội dung. - Chạy đều quay quanh sân, xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: 2.1. Chơi trò chơi: - Nêu lại cách chơi. - Cho thử chơi 1 lần. 2.2. Hoạt động 2: - Giáo viên giúp đỡ, sửa sai. 2.3. Hoạt động 3: - Giáo viên nêu tên- làm mẫu. - Giáo viên tập và phân tích. - Quan sát- sửa sai. Chạy nhanh theo số. - Học sinh chơi 6 đến 7 phút. 2. Ôn 6 động tác đã học. Chia tổ ra tập. 3. Học động tác nhảy. - Quan sát- tập theo. - Học sinh tập nhiều lần. 3. Phần kết thúc: Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn về tập lại những động tác đã học. - Hít sâu. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần - Kỹ năng ứng phó với căng thẳng. Bài 1,2 A. Mục tiêu: - Đánh giá những việc đã làm được, chưa làm được trong tuần cuối tháng 11. - Triển khai nội dung công tác tuần 14. Phát động thi đua chào mừng ngày 22/12. - Giáo dục lòng ý thức rèn luyện tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi. - HS có kỹ năng ứng phó với căng thẳng. B. Cách tiến hành: 1. Tổ chức: - Nêu nội dung tiết học 2. Sơ kết tuần cuối tháng 11 - Học sinh phản ánh kết quả hoạt động trong tháng và những tồn tại, thiếu sót. - Giáo viên đánh giá: + Nền nếp: Đã đi vào ổn định. Tự quản tốt. + Học tập: Có nhiều cố gắng tiến bộ. Rèn chữ có kết quả bước đầu. + Lao động vệ sinh: Thực hiện tốt lao động chuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Vệ sinh lớp sạch đẹp. + Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tốt. + Giờ truy bài đã có kết quả. 3. Phương hướng tuần 14: - Phát động tháng thi đua chào mừng ngày 22/12. - Giành nhiều bông hoa điểm tốt. - Duy trì tốt mọi nội quy nề nếp đã quy định. - Tiếp tục xây dựng lớp em xanh, sạch, đẹp - Tích cực tham gia công tác Đội. 4. Kỹ năng ứng phó với căng thẳng. Bài 1,2 - GV tổ chức hướng dẫn - Học sinh tìm hiểu nội dung nêu nội dung bài học

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L5._TUAN 13.doc