Bài soạn lớp 4 Tuần 24- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.

- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.

- HS yêu thích, say mê học toán

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV-HS: 2 băng giấy khổ 12 x4cm thước chia vạch, kéo

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 Tuần 24- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn HS chọn giọng đọc, đoạn thơ phù hợp luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1 - Hướng dẫn HTL - Thi đọc thuộc bài 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn học thuộc. - Hát - 2 em đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, nêu nội dung chính của bài đọc - Nêu nội dung tranh minh hoạ - Nghe giới thiệu, mở sách - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải, luyện đọc khổ thơ, ngắt nhịp đúng - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Lúc hoàng hôn - Mặt trời xuống biển như hòn lửa - Lúc bình minh - Mặt trời đội biển nhô màu mới. - Sống đã cài then đêm sập cửa - Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi + Vừa hát vừa làm việc + Câu hát lời ca vui vẻ, hào hứng - Câu hát căng buồm với gió khơi - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và người lao động trên biển - 5 em nối tiếp đọc 5 khổ thơ - Chọn giọng đọc, đoạn luyện đọc diễn cảm - Nghe, lớp đọc - Đọc cá nhân, bàn, tổ - 3 em thi đọc thuộc. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh cây chuối tiêu. Bảng phụ ghi bài tập 2 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV 108 b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - GV hỏi từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào bài văn miêu tả cây cối - GV chốt lời giải đúng Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (mở bài) Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây (thân bài) Đoạn 4: Lợi ích cây chuối tiêu (kết bài) Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập - Gợi ý cho HS hiểu yêu cầu - 4 đoạn văn của bài Hồng Nhung đã hoàn chỉnh chưa ? Vì sao ? - Làm thế nào để hoàn chỉnh các đoạn văn đó ? - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nào bưởi nhưng nhiều nhất là chuối. Em thích nhất 1 cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn. Đoạn 2: Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà.Sờ vào thân thi không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng đã khô. Đoạn 3, 4: tương tự 4. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn. - Hát - 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ - 1 em đọc đoạn văn viết về lợi ích của 1 loài cây (bài tập 2). - Nghe giới thiệu, mở sách - HS đọc yêu cầu, đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu - HS nêu ý kiến - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Nghe GV gợi ý - 4 đoạn văn đều chưa hoàn chỉnh vì có dấu ba chấm - Viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm đó - HS thực hiện bài viết - Lần lượt đọc bài - Nghe GV đọc bài mẫu tham khảo Ngày soạn: 14/02/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 thỏng 02 năm 2013 Đ/C Nội dạy Ngày soạn: 14/02/2013 Ngày dạy: Thứ sỏu ngày 22 thỏng 02 năm 2013 Toán Tiết 120: Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn kỹ năng cộng và trừ hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số. - HS yêu thích, say mê học toán B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Bài 1 (trang 131) Tính += ? ; +=? ; -=? 3. Bài mới: - Tính? GV chấm bài nhận xét: - Tính - Tìm X? - GV chấm bài nhận xét: - Tính bằng cách thuận tiện nhất? - Vận dụng tính chất nào để tính ? - Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu phép tính giải? 4. Củng cố: Tính: 2 - =? 5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài. 3 em lên bảng tính - Cả lớp làm vào vở: Bài 2: cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra a. + =+ = = b. - =-== (còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vào vở-2em chữa bài a. x += b. x-= x= - x=+ x= x= (còn lại làm tương tự) Bài 4: 2 em lên bảng - cả lớp làm vào vở ++=(+)+=+= (còn lại làm tương tự) Bài 5: Cả lớp làm vở- Đổi vở kiểm tra Số học sinh học Tin học và tiếng Anh là: Tập làm văn Tóm tắt tin tức I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức,cách tóm tắt tin tức. 2. Bước đầu tóm tắt được tin tức. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1 - Bảng lớp chép bài 2 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: SGV 113 b. Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị - GV chốt lại 4 đoạn của bản tin - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu b, c Bài tập 2 - GV hướng dẫn trao đổi đi đến kết luận c. Phần ghi nhớ d. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc bài 1 - GV yêu cầu học sinh trao đổi cặp - GV nhận xét, chốt lời giải hay - Tóm tắt bằng 4 câu: Ngày 17-11-1994 vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29-11-2000 UNESCO lại công nhận vịnh Hạ long là di sản về địa chất, địa mạo.Ngày 11-12-2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội . Sự kiện này cho thấy VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản TN. Bài tập 2 - GV gợi ý cho học sinh tóm tắt dựa vào cách làm trong bài Vẽ về cuộc sống an toàn. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh nêu cách tóm tắt tin, tác dụng. - Hát - 2 em đọc lại 4 đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh( bài tập 2) - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS lần lượt làm theo các yêu cầu - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Trao đổi thực hiện yêu cầu b, c - HS đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh trao đổi theo ND kết luận - 3 - 4 học sinh đọc ghi nhớ - 1 em đọc 6 dòng đầu bài Vẽ về cuộc sống an toàn, nhớ cách tóm tắt tin. - 1 em đọc bài 1, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, làm bài ra nháp - Vài em đọc bài làm - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc lại cách tóm tắt ở bài Vẽ về cuộc sống an toàn, tự tóm tắt theo. - HS nêu. Thể dục Bật xa. Trò chơi: Kiệu người I. Mục tiêu: - Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: Sân trường, còi, thước dây . III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo 1 hình tự nhiên. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB: * Kiểm tra bật xa. - Lần lượt từng em thực hiện bật xa mỗi em thực hiện 2 lần, đo thành tích của lần nhảy xa hơn. - Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ kiểm tra trước. - GV bao quát chung và yêu cầu HS giữ trật tự kỷ luật. - Đánh giá dựa trên 3 mức: . * Tập phối hợp chạy, nhảy, mang vác. HS: Tập luyện theo tổ ở từng khu vực đã quy định. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. HS: Chơi thử 1 lần rồi mới chơi chính thức. - Các tổ thi nhau chơi. 3. Phần kết thúc: - Đi theo vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu. - GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá giờ - GV giao bài tập về nhà. Kỹ thuật Chăm súc rau và hoa I. Mục tiêu: + HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. + Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xớiđất. + Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy- học: + Dầm xới hoặc cuốc, bình tưới nước, rổ đựng cỏ. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: Dụng cụ của HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Tưới nước cho cây: - GV cho HS nêu lại các biện pháp chăm sóc cây rau, hoa: + GV đặt câu hỏi để HS nêu cách tưới nước cho rau, hoa. + GV nhận xét, giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát. - GV làm mẫu cách tưới nước. * Hoạt động 2: Tỉa cây: - GV nêu câu hỏi: + Thế nào là tỉa cây? + Tỉa cây nhằm mục đích gì? - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2-SGK. - GV HD cách tỉa cây. * Hoạt động 3: Làm cỏ: - GV yêu cầu HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống rau, hoa. ? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - GV KL. - Đạt câu hỏi cho HS liên hệ thực tế về cách làm cỏ. - HD cách nhổ cỏ, làm cỏ bằng dầm xới. * Hoạt động 4: Vun xới đất cho rau, hoa: - GV gợi ý cho HS nêu các nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp. ? Tại sao phải xới đất? - GV KL. - Hướng dẫn HS quan sát hình 3-SGK. - Làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới hoặc cuốc. - HS trả lời. - 2 HS làm lại thao tác tưới nước. - HS trả lời. - HS nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt. - HS tỉa bỏ những cây bị cong queo, gầy yếu, sâu bệnh. - HS trả lời: cây dại, cỏ dại. - HS quan sát. - HS trả lời. - Nêu tác dụng của vun gốc. - HS quan sát, - Thực hành. 3.Củng cố - dặn dò: + Nhận xét giờ học. + VN thực hành trồng và chăm sóc rau, hoa. + CB bài sau. Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần. I. Mục tiêu: - HS thảo luận, nhận xét để chỉ rõ những ưu điểm và tồn tại của cá nhân cũng như tập thể trong tuần qua, tìm ra cách khắc phục những tồn tại đó. - Học sinh có kỹ năng tự bảo vệ mình. II. Chuẩn bị: - Sổ nhật kí lớp, bảng đánh giá xếp loại của lớp trực tuần, của phụ trách Đội. III. Các hoạt động : 1.Đánh giá những ưu - khuyết điểm của cá nhân và tập thể. + Cán sự lớp đọc xếp loại thi đua của lớp trực tuần, đọc rõ những cá nhân được tuyên dương, những cá nhân còn bị nhắc nhở. + Cán sự lớp đọc nhật kí lớp. + Thảo luận của lớp chỉ ra nguyên nhân xếp loại của lớp về từng mặt: học tập, nề nếp, ý thức tự quản, chuyên cần, ý thức trong giờ học, việc giữ vở sạch - rèn chữ đẹp... + GV chủ nhiệm nhận xét: Tuyên dương HS đạt được nhiều thành tích trong các tuần. 2. Giải pháp khắc phục các tồn tại + Yêu cầu cán sự lớp làm tròn trách nhiệm, theo dõi, đôn đốc nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm trong những tuần qua. + Tăng cường các hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập trong giờ truy bài, lập các nhóm học tập tốt, giúp đỡ bạn học yếu. + Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có lí do. + Trung thực và tự giác trong học tập. 3. Học sinh thực hành Kỹ năng sống bài tập 3,4,5 (Trang 25 - 27) 4. Vui văn nghệ: HS hát một số bài về trường, về thầy cô giáo, học sinh.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 24.doc