Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 31- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu : Củng cố cho HS

- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài cho trước

- Rèn kĩ năng vẽ theo tỉ lệ cho trước trên bản đồ

- HS yêu thích học toán

B. Đồ dùng dạy học: VBT trang 82

- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, giấy vẽ

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 31- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về các cuộc du lịch cắm trại III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: MĐYC của tiết học - Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học b. HD học sinh kể * HD hiểu yêu cầu của bài - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng * Thực hành kể chuyện - KC trong nhóm - Thi KC trước lớp 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe - Hát - 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm - HS mở sách - 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc gợi ý - 1 số HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể, mỗi HS kể xong cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại - Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất Địa lý Biển đảo và quần đảo A .MỤC TIấU : - Nhận biết được vị trớ của Biển Đụng , một số vịnh , quần đảo , đảo lớn của Việt Nam trờn bản đồ ( lược đồ ) : vịnh Bắc Bộ , vịnh Thỏi Lan . quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa , đảo Cỏt Bà , Cụn Đảo , Phỳ Quốc . - Biết sơ lược về vựng biển , đảo và quàn đảo của nước ta : Vựng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo . - Kể tờn một số hoạt động khai thỏc nguồn lợi chớnh của biển , đảo : + Khai thỏc khoàng sản : dầu khớ , cắt trắng , muối . + Đỏnh bắt va nuụi trống hải sản . HS khỏ giỏi : + Biết Biển Đụng bao bọc những phần nào của đất liền nước ta . + Biết vai trũ của biển đảo và quần đảo đối với nước ta : kho muối vụ tận , nhiều hải sản , khoỏng sản quý , điều hũa khớ hậu , cú nhiều bói biển đẹp , nhiều vũng , vịnh thuận lợi cho việc phỏt triển du lịch và xõy dựng cỏc cảng biển . B .CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiờn Việt Nam - Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Vỡ sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch của nước ta ? - GV nhận xột ghi điểm III / Bài mới : - Hỏt -2 -3 HS trả lời Hoạt động 1 : Làm việc cỏ nhõn theo từng cặp - GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1, trả lời cỏc cõu hỏi ở mục 1. - Biển nước ta cú diện tớch là bao nhiờu? - Biển cú vai trũ như thế nào đối với nước ta? - Biển Đụng bao bọc những phần nào của đất liền nước ta . - GV yờu cầu HS chỉ vựng biển của nước ta, cỏc vịnh Bắc Bộ, vịnh Thỏi Lan trờn bản đồ tự nhiờn Việt Nam - GV mụ tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phõn tớch thờm về vai trũ của biển Đụng đối với nước ta. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV chỉ cỏc đảo, quần đảo. - Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? - Biển của nước ta cú nhiều đảo, quần đảo khụng? - Nơi nào trờn nước ta cú nhiều đảo nhất? Hoạt động 3: - Nờu đặc điểm của cỏc đảo ở vịnh Bắc Bộ? Cỏc đảo ở đõy được tạo thành do nguyờn nhõn nào? - Cỏc đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phớa Nam cú đặc điểm gỡ? - Cỏc đảo, quần đảo của nước ta cú giỏ trị gỡ? - GV cho HS xem ảnh cỏc đảo, quần đảo, mụ tả thờm về cảnh đẹp, giỏ trị kinh tế & hoạt động của người dõn trờn cỏc đảo, quần đảo của nước ta. - GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày. Bài học SGK IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề : - GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Khai thỏc dầu khớ & hải sản ở biển Đụng. - GV nhận xột tiết học - HS quan sỏt hỡnh 1, trả lời cỏc cõu hỏi của mục 1 - HS dựa vào kờnh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời cỏc cõu hỏi. - ( HS khỏ , giỏi ) - ( HS khỏ , giỏi ) - HS chỉ trờn bản đồ tự nhiờn Việt Nam vựng biển của nước ta, cỏc vịnh Bắc Bộ, vịnh Thỏi Lan. - HS dựa vào kờnh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời cỏc cõu hỏi. - HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận tar lời cỏc cõu hỏi - Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp - HS chỉ cỏc đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trờn bản đồ Việt Nam & nờu đặc điểm, giỏ trị kinh tế của cỏc đảo, quần đảo. Vài HS đọc Thể dục Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây tập thể I. Mục tiêu: - Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. II. Địa điểm - phương tiện: Dây để nhảy. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Chạy nhẹ nhàng, đi theo vòng tròn hít thở sâu. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: a. Môn tự chọn: - Đá cầu: - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Thi tâng cầu bằng đùi. - Ném bóng: - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào đích. b. Nhảy dây: HS: Nhảy dây theo tổ. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - Đứng hát vỗ tay, tập 1 số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tập đều cho cơ thể khỏe. Ngày soạn: 04/04/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 10 thỏng 04 năm 2013 Toán (tăng) Tiết 62: Ôn tập về số tự nhiên A. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp học sinh ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm tính bao gồm cả tính nhẩm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho HS - HS yêu thích học toán B. Đồ dùng dạy học: - VBT trang 87, 88 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra : 3. Dạy bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính Củng cố cách đặt tính và thực hiện cộng trừ số có nhiều chữ số. GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng hàng, thẳng cột và thực hiện từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị Bài 2: Tìm x - x giữ vai trò là thành phần nào trong phép tính - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? - Muốm tìm số bị trừ ta làm như thế nào? Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - GV cho HS giải thích cách làm củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng, cộng với 0, trừ đi 0, 0 trừ đi một số Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất Bài 5: cho HS đọc bài tự làm bài rồi chữa - GV chấm một số bài, nhận xét, chữa bài - Hát Kết hợp - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 1 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét, chốt lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài và quan sát vào vài trả lời câu hỏi của GV - x là số hạng, số bị trừ - ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm bài rồi chữa - HS tự làm rồi chữa - 1 HS nêu cách làm - HS đọc đề, phân tích đề , làm bài vào vở bài tập D. Hoạt động nối tiếp: - Một em nêu các tính chất của phép cộng, phép trừ - Nhận xét và đánh giá giờ học Tiếng Việt (tăng) Tiết 62: Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu I- Mục đích, yêu cầu: 1. Củng cố cho HS tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu 2. Rèn kĩ năng nhận diện trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu II- Đồ dùng dạy học: VBT trang 88 III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học b. Nhận xét bài 1,2 - GV nhắc trước hết cần tìm thành phần chủ ngữ, vị ngữ của câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ c. Luyện tập Bài tập 1: - GV chốt lời giải đúng Trước rạp, trên bờ, dưới những mái nhà ẩm nước Bài tập 2: - GV nhắc HS thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - GV chốt câu trả lời đúng: ở nhà, ở lớp, ngoài vườn Bài tập 3: - Bộ phận cần điền là bộ phận nào? - GV, nhận xét, khen ngợi câu đúng 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà ôn bài - Hát Kết hợp - HS mở VBT trang 88 - HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1,2 - HS đọc lại câu văn ở bài tập số 1, suy nghĩ phát biểu ý kiến - cả lớp nhận xét chốt câu trả lời đúng - HS chữa bài đúng vào vở bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trong câu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài phát biểu ý kiến - 3 HS lên bảng làm bài - cả lớp nhận xét chốt câu trả lời đúng - HS đọc nội dung bài tập - Bộ phận CN, VN - HS làm bài cá nhân vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau - Đọc các câu vừa điền lên Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập A. Mục tiêu: Học song bài này HS biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chựt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình B. Đồ dùng dạy học - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long ( nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn ) C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra:Vua Quang Trung đã có những chính sách nhằm phát triển kinh tế văn hoá của đất nước như thế nào? III- Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Giáo viên nhận xét và kết luận - Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long chọn Huế là kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858 nhà Nguyễn trải qua 4 đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. + HĐ2: Thảo luận nhóm - Cho các nhóm đọc sách giáo khoa và thảo luận - Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc nào để bảo vệ ngai vàng của vua - Các nhóm cử người báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét và kết luận - Các vua nhà Nguyễn đã dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời Sau khi vua Quang Trung mất lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu Nguyễn ánh đã đem quân tấn công và lật đổ nhà Tây Sơn. - Học sinh lắng nghe - Các nhóm đọc sách và thảo luận - Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách : không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng... để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. D. Hoạt động nối tiếp : - Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ? - Nhận xét và đánh giá giờ học.

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 31_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan