Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 18- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A. Mục tiêu: Củng cố về:

- Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5

- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0

- HS yêu thích, say mê học toán

B. Đồ dùng dạy học:

- Thước mét, vở bài tập toán trang 5 tập 2

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 18- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nhận xét kết quả. - HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét và rút ra kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác không khí cần được lưu thông. => Bài học (Ghi bảng). HS: Đọc lại bài học. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài để giờ sau học. Ngày soạn: 21/12/2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 thỏng 12 năm 2012 Tiếng Việt Tiết 35: Ôn tập cuối học kỳ 1 (tiết 3) I. Mục đích, yêu cầu: 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học b. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đưa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm c. Bài tập Bài 2: - GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều. - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - Gợi ý mẫu a) Mở bài gián tiếp b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên. Có công mài sát, có ngày nên kim. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời (5 em lần lượt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu - HS đọc chuyện 1 lần - Đọc ghi nhớ - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc. - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Kết bài mở rộng: Có lời bình luận thêm - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của chuyện. - HS làm việc cá nhân - Nối tiếp nhau đọc mở bài - Lớp nhận xét - Nối tiếp nhau đọc kết bài - Lớp nhận xét - Nghe nhận xét Địa lý Kiểm tra định kỳ cuối kỳ 1 Đề thi của Phòng giáo dục Thể dục Tuần 18: Bài 35: Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi Chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - Chơi trò chơi“ Chạy theo hình tam giác” 2. Kỹ năng: - Thuộc bài.Thực hiện cơ bản chính xác động tác theo nhịp hô, đúng tư thế, biết tham gia vào chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ,tư thế tác phong, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm-phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy - Chơi trò chơi“ Chạy theo hình tam giác” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi“ Chạy tiếp sức” 8-10 Phút 2-3 Phút 5-6 Phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € 2. Phần cơ bản *Ôn đi nhanh chuyển sang chạy - Gv chú ý phân tích những sai lầm thường mắc trong quá trình tập của HS * Chia nhóm tập luyện -Trong quá trình tập GV chú ý uốn nắn cho những HS yếu kém * Thi đua giữa các tổ * Chơi trò chơi“ Chạy theo hình tam giác” 18-22 Phút 10-12 Phút 8-10 Phút - GV nêu tên động tác sau đó hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai €€€€€€ O €€€€€€ O €€€€€€ O CB XP (GV) - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai €€€€€€ O € €€€€€€ O € €€€€€€ O € - Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét €€€€€€ €€€€€€ (GV) €€€€€ O € GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi thi đua, Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn. Sau mỗi lần chơi GV biểu dương kịp thời và nhận xét trò chơi €€€€€ (GV) €€€€€ €€€€€ 3. Phần kết thúc - Trò chơi“ Lịch sự ” - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - BTVN: Ôn bài tập rèn luyện TTCB 3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € (GV) Ngày soạn: 21/12/2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 thỏng 12 năm 2012 Kỹ thuật Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa A. Mục tiêu: - Học sinh biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống - Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống - Có ý thức làm việc cẩn thận ngăn nắp đúng quy định B. Đồ dùng dạy học - Mẫu đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm - Vật liệu và dụng cụ: Hạt giống, giấy thấm nước, bông. Đĩa đựng hạt C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Lên luống có tác dụng gì III. Dạy bài mới + HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu - Cho học sinh quan sát mẫu và hỏi: - Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt... - GV nhận xét: Việc đem gieo hạt giống để theo dõi và quan sát thời gian nảy mầm, số hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy... - Tại sao phải thử độ nảy mầm + HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Cho học sinh đọc SGK và nêu các bước thử độ nảy mầm - GV nhắc nhở một số chú ý: Đĩa dùng để thử phải có đáy bằng phẳng Nên dùng bông thấm nước để thử Xếp các hạt đều nhau một khoảng cách +HĐ3: Học sinh thử độ nảy mầm - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu thực hành và nêu nhiệm vụ: - Mỗi em thử một loại hạt giống và theo dõi quan sát để ghi các ndung vào VBT - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời: Đó là đem hạt giống gieo vào đĩa có bông ẩm để hạt nảy mầm - Nhận xét và bổ xung - Thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu tránh gây lãng phí và năng suất thấp - Học sinh đọc SGK và nêu các bước thực hiện thử độ nảy mầm - Học sinh lắng nghe - Học sinh lấy dụng cụ vật liệu để thử độ nảy mầm - Thực hành thử độ nảy mầm và mang về nhà để theo dõi tiến trình phát triển của giống IV- Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục thử độ nảy mầm để giờ sau trưng bày sản phẩm Tiếng Việt (tăng) Ôn tập (Tập làm văn) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 2. Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu b. Phần hướng dẫn ôn tập Bài tập 1,2,3 - Bài văn gồm mấy đoạn? - Bố cục bài văn như thế nào? - Nêu ý chính mỗi đoạn? Bài 1 - GV phát phiếu bài tập - GV thu phiếu, chấm, nhận xét - GV chốt lời giải đúng Bài 2 - GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345 4.Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách - Hát - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp - 4 đoạn - 3 phần, mở bài: Đoạn 1 thân bài: Đoạn 2, 3 kết bài: Đoạn 4 - Đoạn 1: Giới thiệu cái cối - Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài - Đoạn 3: Tả hoạt động - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối - 1 em đọc nội dung bài - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét - 1 em đọc Lịch sử Kiểm tra định kì lịch sử ( cuối học kì I ) I- Mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I qua các mốc lịch sử: + Buổi đầ dựng nước và giữ nước + Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập + Buổi đầu độc lập + Nước Đai Việt thời Lý + Nước Đại Việt thời Trần - HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta - Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc - Kĩ năng làm bài và ý thức tự giác trong học tập II- Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị bút mực III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức: B. Kiểm tra: C. Dạy bài học: - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh ( Đề do Phòng Giáo dục ra ) - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh nhận đề - Học sinh làm bài Ngày soạn: 21/12/2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 27 thỏng 12 năm 2012 Toán (tăng) Chữa bài kiểm tra cuối học kỳ 1 A. Mục tiêu: - Giúp HS : Khắc phục các lỗi sai trong bài kiểm tra: Sai về kiến thức ; sai về cách trình bày bài - Giúp HS nhận ra cần cẩn thận, đọc kỹ đề bài khi làm bài kiểm tra B. Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra và một số bài làm sai về kiến thức sai về cách trình bày C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 3. Bài mới: GV đưa ra một số bài làm sai sau đó cho HS tự phát hiện lỗi sai và sửa Bài 1: Đặt tính rồi tính: 572863 +280192 = ? Có các kết quả nh sau: a.852995 b. 853995 c.853055 d.852055 Kết quả nào đúng? kết quả nào sai? Sai vì sao Bài 2: 9776 : 47 =? Có các kết quả như sau: a.28 b. 208. c.233 (dư 25) d. 1108 Vậy kết quả nào đúng ? kết quả nào sai? Sai vì sao? Hãy sửa lại cho đúng: Bài 1: - Cả lớp lấy vở nháp tính và tìm ra lỗi sai: (sai vì không nhớ sang hàng tiếp liền trường hợp tổng bằng 10 trở lên) Bài 2: - Cả lớp lấy vở nháp tính và tìm ra lỗi sai: (Sai ở lần chia thứ hai vì 37 chia 47 được 0 dư 37) D.Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 18_BUOI 2.doc