Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 14- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

A.Mục tiêu: Củng cố cho HS :

- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập).

- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.

B.Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán 4

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 14- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiến hành: ? Kể tên 1 số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng HS: Tự phát biểu. - GV giảng: Thông thường có 3 cách: a) Lọc nước: + Bằng giấy lọc, bông … lót ở phễu. + Bằng sỏi, cát, thai củi, …. đối với bể lọc. Tác dụng: Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước. b) Khử trùng nước: Để diệt vi khuẩn, người ta cho nước Gia – ven vào đcó mùi hắc. c) Đun sôi: - Đun nước cho tới khi sôi 10 phút, vi khuẩn chết, mùi thuốc khử trùng hết. 3. Hoạt động 2: Thực hành lọc nước. - GV chia nhóm. HS: Các nhóm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV kết luận: SGV. 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời vào phiếu học tập. HS: Thảo luận nhóm theo yêu cầu của phiếu học tập (SGV). - Chia nhóm nhỏ, GV phát phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV kết luận: a, b, c, d, đ, e (SGV). 5. Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống. - GV nêu câu hỏi: + Nước đã được làm sạch bằng cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? - Chưa uống ngay được, vì trong nước vẫn còn vi khuẩn. + Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao? - …phải đun sôi vì có đun sôi thì vi khuẩn mới chết. => GV kết luận: (SGV). => Ghi nhớ (Ghi bảng). HS: 2 – 3 em đọc ghi nhớ. 6. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. THể DụC Bài 27: Ôn tập bài thể dục phát triển chung Trò chơi đua ngựa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung. -Chơi trò chơi“ Đua ngựa” 2. Kỹ năng: - Thuộc bài.Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, đúng biên độ, chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm-phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi“ Đua ngựa ” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh” 8-10 Phút 2-3 Phút 5-6 Phút Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” €€€€€€ €€€€€€ € ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang €€€€€€ €€€€€€ € 2. Phần cơ bản *Ôn bài thể dục phát triển chung - Gv chú ý phân tích những sai lầm thường mắc trong quá trình tập của HS * Chia nhóm tập luyện -Trong quá trình tập GV chú ý uốn nắn cho những HS yếu kếm * Thi đua giữa các tổ * Chơi trò chơi“ Đua ngựa” 18-22 Phút 4-5 Lần 2x8 nhịp 6-8 Phút - GV cùng cán sự hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai € € € € € € € € € € € € - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai Tổ 1 Tổ 2 €€€€€€ €€€€€ - Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét €€€€€€ (GV) € € € € € € - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, có kết hợp vần điệu. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn. Sau mỗi lần chơi GV biểu dương kịp thời và nhận xét trò chơi €€€€€€ €€€€€€ (GV) 3. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - BTVN: Ôn bài thể dục phát triển chung 3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học €€€€€€ €€€€€€ €€€€€€ € Ngày soạn: 23/11/2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 thỏng 11 năm 2012 Kỹ thuật Tiết 14: Thêu móc xích ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích - Thêu được các mũi thêu móc xích - Học sinh hứng thú học thêu II. Thiết bị dạy học: - Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới + HĐ3: Học sinh thực hành - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích - GV nhận xét và củng cố B1: Vạch dấu đường thêu B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu - GV nhắc lại một số điểm lưu ý - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành - Cho học sinh thực hành - GV quan sát chỉ dẫn và uốn nắn thêu + HĐ4: Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: * Thêu đúng kỹ thuật * Các vòng chỉ nối vào nhau như chuỗi mắt xích tương đối bằng nhau * Đường thêu phẳng, không bị rúm * Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian - Học sinh dựa tiêu chí tự đánh giá - GV nhận xét và đánh giá kết quả - Hát - Học sinh tự kiểm tra - Vài học sinh nhắc lại - Học sinh lắng nghe - Học sinh lấy dụng cụ thực hành - Học sinh thực hành làm bài - Lớp trưng bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe - Học sinh tự đánh giá IV.Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập - Dặn dò . Tiếng Việt (tăng) Tiêt 28: Luyện tập về câu hỏi A.Mục đích yêu cầu: - Luyện tập nhận biết một số từ ngữ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó. - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. B.Đồ dùng dạy học: VBTTV C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào ? cho ví dụ. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài : Nêu MĐYC của bài b Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài Treo bảng phụ a Hăng hái và khỏe nhất là ai ? b Bến cảng như thế nào ? c Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu ? Bài tập 2 GV ghi nhanh một số câu lên bảng, phân tích chốt câu đúng Ai đọc hay nhất lớp ?... Bài tập 3 GV mở bảng lớp Gọi HS làm bài GVchốt lời giải đúng: a có phải - không ? b phải không ? c à ? Bài tập 4 GV phát phiếu bài tập cho HS Thu phiếu, chữa bài VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không ? Bài tập 5 Tìm trong 5 câu những câu không phải là câu hỏi ? Thế nào là câu hỏi ? GV chốt ý đúng: a,d là câu hỏi. b,c,e không phải là câu hỏi Kiểm tra sĩ số, hát - 2 HS trả lời câu hỏi và nêu ví dụ HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến 2 em đọc bảng phụ Làm bài đúng vào vở HS đọc bài 2, làm bài cá nhân, lần lượt đọc câu đã viết Lớp nhận xét HS đọc bài 3, tìm từ nghi vấn trong câu hỏi HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm Ghi bài đúng vào vở HS đọc bài 4 Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập 3 em viết 3 câu lên bảng Lớp phân tích, nhận xét HS đọc yêu cầu HS tìm ghi vào nháp theo yêu cầu 1 em nêu ghi nhớ HS làm bài đúng vào vở D.Các hoạt động nối tiếp: -Yêu cầu HS ôn lại các câu hỏi - Hoàn thiện bài trong VBT Lịch sử Nhà Trần thành lập A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi B. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập của học sinh C. Các hoạt động dạy học Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo III. Dạy bài mới - GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ( SGV trang 34 ) + HĐ1: Làm việc cá nhân - Cho học sinh đọc SGK - Phát phiếu học tập * Đứng đầu nhà nước là vua * Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con * Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ * Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin * Cả nước chia thành các lộ, phủ, trâu, huyện, xã * Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì đem ra chiến đấu - GV hướng dẫn học sinh làm bài - Gọi các em trình bày - Nhận xét và bổ xung + HĐ2: Làm việc cả lớp - Sự việc nào trong bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân dưới thời Trần chưa có sự cách biệt quá xa - Gọi vài em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở SGK và đọc - Nhận phiếu học tập và tự điền - Học sinh thực hiện trên phiếu - Vài em trình bày kết quả vừa làm - Nhà vua cho đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì oan ức. ở trong triều sau các buổi yến tiệc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ IV. Hoạt động nối tiếp - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Ngày soạn: 23/11/2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 thỏng 11 năm 2012 Toán (tăng) Tiết 28: Luyện tập chia cho số có một chữ số A.Mục tiêu: Củng cố HS : - Kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. - Vận dụng vào giải toán có liên quan đến phép chia B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán trang 78 - Thước mét C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra: kết hợp 3.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 78 - Đặt tính rồi tính? 256075 : 5 =51215 369090 : 6 = 61515 498479 : 7 = 71211 - Đọc đề - tóm tắt đề - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết số thóc trong kho còn lại bao nhiêu ta phải tính được gì? - Tìm y: Nêu cách tìm thừa số? số chia chưa biết? -GV chấm bài nhận xét: Bài 1: - Cả lớp chia vào vở - 3em lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 2: Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Đã lấy số thóc là: 305080 : 8 = 38135 (kg) Trong kho còn lại số thóc là : 305080 – 38135 = 266945 (kg) Đáp số:266945 (kg) Bài 3: Cả lớp làm vở - 2em lên bảng a. y x 5 =106570 y = 106570 : 5 y = 21314 b. 450906 : y = 6 y =450906 : 6 y =75151 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 408 09 : 5 = ? 301849 : 7 = ? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 14_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan