Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 10- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô

1.ổn định:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

* Luyện cách tính diện tích hình chữ nhật:

Bài 1:

GV treo bảng phụ:

Tính diện tích hình chữ nhật biết:

a) chiều dài 4cm; chiều rộng 2 cm.

b) Chiều dài 9 m; chiều rộng 7 m

- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn lớp 4 buổi 2 Tuần 10- Năm học 2012 - 2013 Trường tiểu học Hùng Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừng có giá trị gì? III. Bài mới: GV chỉ vị trí và giới thiệu TP Đà Lạt trên bản đồ. 1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và.. + HĐ1: Làm việc cá nhân B1: Cho HS quan sát hình trong SGK - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m? - Đà Lạt có khí hậu như thế nào - Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt B2: HS trả lời- GV nhận xét và kết luận 2. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát hình SGK - Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch? - Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát du lịch? B2: Đại diện các nhóm trả lời- GVnhận xét 3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt + HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Cho quan sát hình 4 và thảo luận - Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố...? - Kể tên một số hoa quả và rau xanh ở...? - Tại sao ĐL trồng được rau quả xứ lạnh? - Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn? B2: Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét và kết luận IV. Hoạt động nối tiếp: - Nêu hiểu biết của em về thành phố Đà Lạt - Nhận xét giờ học và hệ thống bài - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát và trả lời - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên - Độ cao khoảng 1500m - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ - Một vài HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát và đọc SGK - Nhờ thiên nhiên tươi đẹp, không khí trong lành mát mẻ - Đà Lạt có Hồ Xuân Hương, thác Cam Li, rừng thông, xe ngựa kiểu cổ và nhiều công trình du lịch - Đại diện các nhóm lên trả lời - HS thảo luận nhóm - Đà Lạt có nhiều rau quả xứ lạnh .. - Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây,... - Nhờ có khí hậu quanh năm mát mẻ - Hoa và rau... được tiêu thụ khắp nơi và xuất khẩu ra nước ngoài * HS khá giỏi : +Giải thích vì sao Đà lạt trồng nhiều rau, hoa trái xứ lạnh +Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với HĐSX Thể dục Bài 19: Động tác phối hợp của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi Con cóc là cậu Ông Trời A. Mục tiêu - Ôn bốn động tác: Vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu học sinh nhắc lai được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện - Trò chơi “ Con cóc là cậu Ông Trời ”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động B. Địa điểm và phương tiện - Điạ điểm : Sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi và dụng cụ phục vụ trò chơi C. Nội dung và phương pháp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Cho học sinh khởi động - Kiểm tra: Gọi hai học sinh thực hiện 4 động tác đã học II. Phần cơ bản 1. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 4 động tác đã học: Tập 3 lần 2 x 8 nhịp - Lần 1: GV hô và làm mẫu - Lần 2: GV hô không làm mẫu - Lần 3: GV hô và quan sát sửa sai - Động tác phối hợp: Tập 5 lần - GV hướng dẫn tập luyện tương tự như động tác trước - Tập liên hoàn cả 5 động tác - Nhận xét và sửa sai 2. Trò chơi - Gọi học sinh nhắc lại cách chơi - Cho cả lớp thực hiện cùng chơi III. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng - GV hệ thống bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Dặn dò giao bài về nhà - Tập hợp lớp và báo cáo - Học sinh lắng nghe - Chạy một hàng xung quanh sân trường - Hai học sinh lên thực hiện - Nhận xét và bổ xung - Tập hợp theo đội hình tập - Học sinh thực hành tập - Học sinh theo dõi và quan sát - Học sinh luyện tập - Tập lại cả 5 động tác - Hai học sinh nhắc lại cách chơi - Cả lớp cùng chơi - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng - Tập hợp lớp và lắng nghe Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 31 thỏng 10 năm 2012 Kỹ thuật Tiết 10: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( T 1) A. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm được B. Đồ dùng dạy học - Mẫu đường khâu gấp mép vải - Sản phẩm đường khâu gấp mép vải C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn định: II. Kiểm tra: Nêu ghi nhớ của khâu đột mau và đột thưa III. Bài mới: ( GV giới thiệu ) a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC b) Bài mới: + Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm + Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4 - Nêu các bước thực hiện - Cho HS thực hành vạch đường dấu và gấp mép vải - Nhận xét và sửa thao tác cho HS - Hướng dẫn thao tác khâu lược - Cho HS đọc nội dung mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4 - Hướng dẫn khâu viền mép bằng mũi khâu đột - GV làm mẫu cho HS quan sát - Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tự thực hành - GV quan sát và uốn nắn IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau thực hành - Hát - Vài HS nhắc lại - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát mẫu - Vài HS nêu đặc điểm - Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 - Học sinh trả lời - Hai học sinh lên bảng thực hiện - HS quan sát - HS theo dõi và làm theo - HS tự thực hành Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì I (tiết 4) A. Mục đích, yêu cầu: 1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. 2. Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài tập 1, 2 - Phiếu học tập học sinh tự chuẩn bị C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định: II. Dạy bài học: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC - Từ đầu năm học các em đã học những chủ điểm nào ? - GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp 2. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1 - GV chia lớp thành các nhóm thảo luận theo chủ đề: + Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết + Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng + Mở rộng vốn từ ước mơ - GV nhận xét Bài tập 2 - GV treo bảng phụ liệt kê sẵn những thành ngữ, tục ngữ - GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Yêu cầu học sinh đặt câu, tập sử dụng thành ngữ, tục ngữ. Bài tập 3 - GV yêu cầu học sinh dùng phiếu học tập - Gọi học sinh chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúnghjhjhjjhfjsha - Hát - Nêu 3 chủ điểm - Đọc tên giáo viên đã ghi - Tổ 1(nhóm 1) - Tổ 2(nhóm 2) - Tổ 3(nhóm 3) - Học sinh thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào phiếu, đại diện lên trình bày. - 1 em đọc yêu cầu - 2 em đọc thành ngữ, tục ngữ - Học sinh suy nghĩ, chọn thành ngữ, tục ngữ để đặt câu, đọc câu vừa đặt - Lớp nhận xét - Học sinh sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Học sinh đọc yêu cầu - Dùng phiếu học tập làm việc cá nhân - 1 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: - Dấu hai cấm có tác dụng gì ? - Dấu ngoặc kép thường dùng trong trường hợp nào ? - Hệ thống bài và nhận xet giờ Lich sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến B. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của học sinh C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Đinh Bộ Lĩnh đã làm được gì ? III. Dạy bài mới HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho học sinh đọc SGK và TLCH + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? + Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? - Nhận xét và bổ xung HĐ2: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu cho học sinh thảo luận + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? - Đại diện các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ xung HĐ3: Làm việc cả lớp - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ? - Nhận xét và bổ xung - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi - Học sinh nêu - Học sinh trả lời Nhận xét và bổ xung - Các nhóm nhận phiếu và trả lời - Vào đầu năm 981 - Chúng đi theo hai đường: Thuỷ tiến vào cửa sông Bạch Đằng; Bộ tiến vào đường Lạng Sơn - Đường thuỷ ở sông Bạch Đằng; Đường bộ ở Chi Lăng - Quân giặc chết đến quá nửa, tướng giặc bị chết và chúng bị thua - Học sinh trả lời - Nước ta giữ vững nền độc lập. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp - Quân Tống sang xâm lược nước ta năm nào? Kết quả ra sao? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày dạy: Thứ năm ngày 01 thỏng 11 năm 2012 Toán (tăng) Luyện tập: nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (có nhớ và không có nhớ) - Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ- vở bài tập toán trang 59 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 -Tính? -Nêu cách thực hiện phép nhân? -Tính? -Biểu thức có những phép tính nào? Thứ tự thực hiện các phép tính đó? -Chấm bài nhận xét -Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? Bài 1: Cả lớp làm vở -3 em lên bảng 13724 28503 39405 x 3 x 7 x 6 41172 199521 236430 Bài 2: -Cả lớp làm vào vở- đổi vở kiểm tra. -2 em lên bảng chữa bài. Bài 4: Lớp làm vào vở- 1em lên bảng chữa bài đổi 5 yến = 50 kg Trung bình mỗi bao cân nặng số ki-lô-gam là: ( 50 + 45 + 25) : 3 = 40 ( kg). Đáp số 40 kg D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Đúng điền Đ sai điền S 4975 x 7 x 9 3801 Đ 36175 S 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

File đính kèm:

  • docBAI SOAN L4._TUAN 10_BUOI 2.doc
Giáo án liên quan