Bài soạn lớp 2 Tuần 16 - Ma Thị Luyến

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: + Hiểu được ý nghĩa nội dung câu chuyện: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.

 + Hiểu được nghĩa các từ mới: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột.

 - Kĩ năng: + Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Thái độ: + Giáo dục HS yêu quý con vật.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 - Bảng phụ viết sẵn từ câu cần luyện đọc .

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 16 - Ma Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng, và hứa hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để ăn. - Tâm tình như với một người bạn thân thiết. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Dấu phẩy viết ở chổ ngắt câu, ngắt ý. - Đoạn trích có 6 câu thơ. - Lục bát - Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ. - 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con. - Nghe và viết chính tả. - Soát lỗi, chữa lại những lỗi sai bằng bút chì ra lề vở, ghi tổng số lỗi. - HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở BT. 3. Củng cố dặn dò: - Theo em khi viết chính tả cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ quy tắc chính tả và các trường hợp chính tả cần phân biệt ở bài đã học. ************************************************* Toán Tiết 80: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu được các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Kĩ năng: + Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. Biết xem lịch. - Thái độ: + Giáo dục HS biết bảo quản đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Mô hình đồng hồ có thể quay kim.: - Tờ lịch tháng 5 như SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Kiểm tra bài tập ở nhà của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. ghi bảng b. Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi, cho HS lần lượt trả lời: - Em tưới cây lúc mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ lúc 5 giờ chiều? - Tại sao? - Em đang học ở trường lúc mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng? - Khi đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng thì kim ngắn ở đâu? Kim dài ở đâu? - Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ? - 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ 18 giờ? - Em đi ngủ lúc mấy giờ? - 21 giờ còn gọi là mấy giờ? - Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối? Bài 2 : - Gọi HS nêu YC của bài. - HS thực hành cá nhân. - YC 1 HS lên bảng làm bài, - Cả lớp làm vào VBT. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 : - HS đọc YC ? Bài toán YC ta làm gì? - Thi quay kim đồng hồ. - Gv nêu giờ YC HS tự quay kim đồng hồ - Đội nào xong trước được tính điểm. - Kết thúc cuộc chơi, đội nào đúng, nhanh nhiều lần hơn đội đó thắng. - Nhận xét và cho điểm HS. - HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét. - Em tưới cây lúc 5 giờ chiều. - Đồng hồ D - Vì 5 giờ chiều là 17 giờ. - Lúc 8 giờ sáng - Đồng hồ A - Kim ngắn chỉ đến 8 giờ, kim dài chỉ đến 12 giờ. - Lúc 6 giờ chiều. - Đồng hồ C. - Em đi ngủ lúc 12 giờ. - 21 giờ còn gọi là 9 giờ tối. - Đồng hồ B chỉ 9 giờ tối - HS làm bài. Đổi vở cho nhau nhận xét. - Đọc đề bài. - YC HS tự quay kim đồng hồ 3.Củng cố dặn dò: - Theo em đồng hồ, tờ lịch có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài , làm BT VBT xem bài hôm sau học ************************************************* Kể chuyện Tiết 16: Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện. - Kĩ năng: + Biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình - Thái độ: + HS thích nghe kể chuyện. II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt ý chính từng truyện III. Các hoạt đọng dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: + Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hai anh em + Gọi HS đóng lại câu chuyện theo vai. + Nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý - Tiến hành tương tự các tiết trước. - YC HS QS tranh và nêu nội dung tranh. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc. - YC HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần . Bước 1: Kể theo nhóm. - Chia nhóm 3 HS - Yêu cầu kể trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu kể trước lớp - YC HS nhận xét bạn kể. - Khi HS kể còn lúng túng, GV gợi ý cho HS. VD : Phần mở đầu câu chuyện. + Tranh 1: - Tranh vẽ ai? - Cún Bông và Bé đang làm gì? +Tranh 2: Chuyên gì xảy ra khi Bé và Cún Bông đi chơi? - Lúc ấy Cún làm gì? + Tranh 3: - Khi Bé ốm ai đến thăm Bé? - Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì? + Tranh 4: - Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún đã giúp Bé làm những gì? + Tranh 5: - Bé và Cún đang làm gì? - Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì? * Kể lại toàn bộ truyện. + Yêu cầu HS kể nối tiếp. + Gọi HS nhận xét + Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện + Nhận xét ghi điểm từng HS. + 3 HS lần lượt kể. + HS đóng vai. - HS QS tranh và nêu nội dung tranh - Đọc gợi ý. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lần lượt HS trong nhóm kể. Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến. - Đại diện các nhóm kể chuyện theo gợi ý .Mỗi em chỉ kể nội dung của một đoạn - Tranh vẽ Cún Bông và Bé. - Cún Bông và Béđang đi chơi với nhau trong vườn. - Bé bị vấp vào … - Cún chạy đi tìm ngưòi giúp đỡ. - Các bạn đến thăm Bé … - Cún mang cho Bé khi thì tờ báo… - Bác sĩ hiểu rằng chính nhờ Cún mà Bé khỏi bêïnh + 5 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể 1 đoạn. + Nhận xét bạn kể. + 1 đến 2 HS kể. 3. Củng cố dặn dò: : - Khi kể chuyện cần chú ý điều gì ? ( Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ). - Dặn HS về nhà kể cho gia đình nghe và chuẩn bị tiết sau. - GV nhận xét tiết học. **************************************************** Hát Tiết 16: Kể chuyện âm nhạc - nghe nhạc I. Mục tiêu: - Kến thức: + Hiểu được cách kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc. - Kĩ năng: + Biết Mô-da là nhạc sĩ người nước ngoài. Tập biểu diễn bài hát. - Thái độ: + Giáo dục HS yêu thchs môn hát. II. Chuẩn bị : - Đọc diễn cảm câu chuyện Mô - da thần đồng âm nhạc . Ảnh nhạc sĩ Mô - da và bản đồ thế giới , xác định vị trí nước Áo . - Trò chơi âm nhạc " Nghe tiếng hát tìm đồ vật " . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Yêu cầu 3 em lên hát lại bài hát và vỗ tay theo nhịp 3 bài hát “ Cộc cách tùng cheng ; Chúc mừng sinh nhật ; Chiến sĩ tí hon ". - Nhận xét đánh giá và ghi điểm học sinh . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ nghe kể chuyện " Thần đồng âm nhạc " và nghe nhạc b) Khai thác: *Hoạt động 1 : Kể chuyện " Mô - da thần đồng âm nhạc" - GV đọc chậm và diễn cảm câu chuyện " Mô - da thần đồng âm nhạc + Cho HS xem ảnh Mo - da và chỉ vị trí nước áo trên bản đồ thế giới . - Nêu một vài câu hỏi để HS trả lời sau khi nghe câu chuyện + Nhạc sĩ Mô - da là người nước nào ? + Mô - da đã làm gì sau khi làm rơi bản nhạc xuống sông ? + Sau khi biết chuyện bố của Mô - da đã làm gì ? - Đọc lại câu chuyện và giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô - da một danh nhân thế giới về âm nhạc . *Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc + Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi : " Nghe tiếng hát tìm đồ vật " 3. Củng cố - Dặn dò: - Em biết gì về danh nhân âm nhạc Mô - da ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Ba em lên hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của 3 bài hát đã học . - Nhận xét bạn hát . - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài - Lắng nghe - Quan sát vị trí nước Áo trên bản đồ thế giới . - Lần lượt tiếp nối trả lời . - HS thực hiện trò chơi . -Về nhà tự ôn tập thuộc các bài hát xem trước bài hát tiết sau . **************************************************** Sinh hoạt Tuần 16 I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu điểm cần phát huy, nhược điểm sửa chữa. II. Nhận xét: - Các em biết chấp hành đúng nội quy của lớp cũng như của trường đề ra. - Trong tuần các em đã đi học đầy đủ làm bài tập tương đối tốt. Song bên cạnh đó có một số ít em chưa cố gắng trong học tập như: Thành, Tiến, Tuấn. - Công tác vệ sinh cá nhân chưa sạch như: Thành, Tuấn - Công tác vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ, gọn gàng. III. Phương hướng tuần 17. - Cần phát huy những mặt đạt được, khắc phục những mặt hạn chế trong tuần qua. - Duy trì đi học chuyên cần. - Thực hành vệ sinh cá nhân sạch sẽ hơn. ********************************************* *** ĐẠO ĐỨC; BÀI 8 : GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 2) I / MỤC TIÊU : - HS hiểu được lí do cần giữ được trật tự , vệ sinh nơi công cộng . - Biết giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng . - Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về trật tự , vệ sinh nơi công cộng - Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . II / Chuẩn bị : -Tranh ảnh cho hoạt động 1 -Mẫu phiếu điều tra -Nội dung ý kiến cho hoạt động 2 : III / Lên lớp : 1. Hoạt động đầu tiên : GV cho lớp hát một bài . Hoạt động dạy Hoạt động học -Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? Một HS đọc ghi nhớ -GV nhận xét và ghi điểm sau mỗi em . -Nhận xét KTBC . 2 . Hoạt động dạy bài mới : a / GTB :GV giới thiệu + ghi tựa HS nhắc Hoạt động 1 : Quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Mục tiêu: Giúp HS thấy được tình hình trật tự VS nơi công cộng thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó. Tiến hành: GV đưa HS đến khu văn hoá. HS quan sát tình hình trật tự vệ sinh nơi đó. - HS thảo luận theo những câu hỏi sau: ? Nơi công cộng này được dùng để làm gì? -Ở đây trật tự vệ sinh có được tốt không? Vì sao các em cho là như vậy? -Nguyên nhân nào gây mất vệ sinh ở đây? -Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi này? -Gv kết luận về hiện trạng trật tự, vệ sinh nơi công cộng, nguyên nhân và giải pháp. -Gv tổ chức HS quay trở về lớp học. Kết luận : Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người : Trường học là nơi học tập , bệnh viện , trạm y tế là nơi chữa bệnh , đường sá để đi lại , chợ là nơi để buôn bán … Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ. -HS nêu -HS đọc ghi nhớ -HS nhắc -Chú ý - HS quan sát tình hình trật tự vệ sinh nơi đó ( thảo luận nhóm ) nói về cách bỏ rác ở đâu,tình hình trật tự vệ sinh nơi đónhư thế nào? -HS nêu theo sự hiểu biết của mỗi em + GV nhận xét và chốt ý sau mỗi câu , mỗi bạn trả lời . Có nhiều ý khác nhau HS nêu + HS khác nhận xét -Chú ý . 3. Hoạt động cuối cùng: -Học bài gì ? -GV nhận xét tiết học – Dặn dò HS về nhà học bài , xem lại bài hôm sau học ( Tiết 2 ) ***

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan