Bài giảng Toán; Phép cộng dạng 14 + 3

A: Yêu cầu:

 -Giúp học sinh biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong PV 20.

 -Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3.Các bài tập cần làm Bài 1 (cột 1,2,3). Bài 2: cột (2, 3)Bài 3( phần 1)

B.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.

-Bộ đồ dùng toán 1.

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán; Phép cộng dạng 14 + 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh khác theo dõi và nhận xét. Học sinh nhắc tựa. Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con). Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác. Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả. Nối theo mẫu 14 - 1 15 - 1 17 - 2 17 - 5 19 - 3 18 - 1 Các phép tính và kết quả khác học sinh tự nối. Học sinh nhắc lại nội dung bài. ***************************** Học vần : op ap A: Yêu cầu: -Giúp học sinh đọc được op, ap, họp nhóm, múa sạp và các từ và câu ứng dụng . Viết được op, ap, họp nhóm, múa sạp -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần op ,ap và các từ có chứa vần op, ap -Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo B. Chuẩn bị: Tranh minh họa từ khóa:, họp nhóm, múa sạp và các từ ứng dụng SGk C. Các hoạt động dạy h ọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ι. Bài cũ: - GV giao nhiệm vụ - GV nhận xét chung ghi điểm: ॥. Bài mới: -GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần ach - GV giao nhiệm tiếp: thay âm cuối ch bằng âm cuối p - Vần mới chúng ta vừa ghép được đó là vần gì? - GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp op Nhận diện vần: Vần op có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ? - Em nào có thể so sánh được vần ap với vần ach đã học có điểm nào giống và khác nhau: b. Đánh vần: o- p– op Thêm cho cô âm h đứng trước vần op và dấu nặng dưới âm o - Chúng ta vưa ghép được tiếng gì? - Nêu vị trí âm và vần trong tiếng họp ? - Tiếng họp được đánh vần như thế nào? - GV đưa tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng *Vần ap ( Quy trình tượng tự vần op) Nghĩ giữa tiết c. Viết : -Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết :op, ap, họp nhóm, múa sạp op, họp nhóm, ap, múa sạp d. Đọc từ ứng dụng. - GV đưa từ ứng dụng: Con cọp xe đạp giấy nháp - GV gạch chân tiếng mới - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh. Tiết 2 3,Luyện tập a Luyện đọc. - GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh *Đọc câu ứng dụng - GV đ ưa tranh - GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới b. Luyện vi ết ; -GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết - GV chấm bài nhận xét C.Luyện nói; - GV đưa các câu hỏi gợi ý Tranh vẽ gì? Ш. Củng cố - Chúng ta vừa học xong vần gì? * Trò chơi: -GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới. . Nhận xét tiết học Dãy 1; thác nước . Dãy 2: ích lợi 2 HS lên bảng viết 1 HS đọc câu ứng dụng SGK - HS ghép vần ach - HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. HS: Đó là vần op Vần ich có 2 âm ghép lại o đứng trước âm p đứng sau - Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm a - Khác nhau; ach kết thúc bằng âm a vần op kết thúc bằng âm p - HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp - HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét - Tiếng họp - Tiếng sách có âm h đứng trước vần op đứng sau dấu nặng nằm dưới âm o - hờ -op – hop - nặng - họp – các nhân, bàn, tổ, lớp) họp nhóm - HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp) - 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh - HS đọc lại 2 vần đã học Hs viết bảng con, nhận xét - HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới - HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét - HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp) - HS đọc theo cá nhân, lớp HS quan sát tranh nêu nội dung tranh - HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp - HS viết vào vở tập viết -HS nêu tên bài luyện nói - 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn - HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ ******************************** Ngày soạn; 9 / 1 /2010 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2010 Học vần : ăp âp A: Yêu cầu: -Giúp học sinh đọc được ăp, âp, cải bắp, cá mập và các từ và câu ứng dụng . Viết được ăp, âp, cải bắp, cá mập -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần ăp ,âp và các từ có chứa vần ăp, âp -Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo B. Chuẩn bị: Tranh minh họa từ khóa:, họp nhóm, múa sạp và các từ ứng dụng SGk C. Các hoạt động dạy h ọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ι. Bài cũ: - GV giao nhiệm vụ - GV nhận xét chung ghi điểm: ॥. Bài mới: -GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần ap - GV giao nhiệm tiếp: thay âm đầu a bằng âm đầu ă - Vần mới chúng ta vừa ghép được đó là vần gì? - GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp ăp Nhận diện vần: Vần ăp có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ? - Em nào có thể so sánh được vần ap với vần ăp đã học có điểm nào giống và khác nhau: b. Đánh vần: ă- p– ăp Thêm cho cô âm b đứng trước vần ăp và dấu sắc trên âm ă - Chúng ta vưa ghép được tiếng gì? - Nêu vị trí âm và vần trong tiếng bắpsatreenaw - Tiếng họp được đánh vần như thế nào? - GV đưa tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng *Vần âp ( Quy trình tượng tự vần ăp) Nghĩ giữa tiết c. Viết : -Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết ăp, âp, cải bắp, cá mập ăp, cải bắp âp,cá mập d. Đọc từ ứng dụng. - GV đưa từ ứng dụng: - GV gạch chân tiếng mới - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh. Tiết 2 3,Luyện tập a Luyện đọc. - GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh *Đọc câu ứng dụng - GV đ ưa tranh - GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới b. Luyện vi ết ; -GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết - GV chấm bài nhận xét C.Luyện nói; - GV đưa các câu hỏi gợi ý Tranh vẽ gì? Ш. Củng cố - Chúng ta vừa học xong vần gì? * Trò chơi: -GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới. . Nhận xét tiết học Dãy 1; con cọp . Dãy 2: xe đạp 2 HS lên bảng viết 1 HS đọc câu ứng dụng SGK - HS ghép vần ap - HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. HS: Đó là vần ăp Vần ăp có 2 âm ghép lại ă đứng trước âm p đứng sau - Giống nhau; Đều kết thúc bằng âm p - Khác nhau; ap bắt đầu bằng âm a vần ăp bắt đầu bằng âm ă - HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp - HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét - Tiếng bắp - Tiếng bắp có âm b đứng trước vần ắp đứng sau dấu sắc nằm trên âm ă - bờ - ăp – băp - sắc - bắp – các nhân, bàn, tổ, lớp) họp nhóm - HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp) - 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh - HS đọc lại 2 vần đã học Hs viết bảng con, nhận xét - HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới - HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét - HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp) - HS đọc theo cá nhân, lớp HS quan sát tranh nêu nội dung tranh - HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp - HS viết vào vở tập viết -HS nêu tên bài luyện nói - 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn - HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ ******************************* Mĩ Thuật: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI A: Yêu cầu: -Giúp HS nhận biết về đặc điểm của hình khối, màu sắc của quả chuối. -Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực. B.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh vẽ về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang. Vài quả chuối, quả ớt thật… -Một số bài vẽ hoặc nặn của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ (nặn). -Học sinh: Bút, tẩy, màu …, đất nặn. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS .I KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. II.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Giới thiệu cho học sinh xem tranh, các hình ảnh các loại quả thực để các em thấy được sự khác nhau về : Hình dáng. Màu sắc. Hướng dẫn học sinh cách vẽ hoặc nặn: Cách vẽ: Vẽ hình dáng quả chuối, vẽ thêm cuống, núm cho giống quả chuối hơn. Vẽ màu cho quả chuối như sau: màu xanh cho quả chuối xanh, màu vàng cho quả chuối chín. Vẽ vừa trong tờ giấy, tô màu không lem ra ngoài. Cách nặn: Dùng đất sét mềm dẻo, hoặc đất nặn. Trước tiên nặn thành khối hộp dài. Sau đó nặn tiếp cho giống hình quả chuối. Nặn thêm cuống và núm cho quả chuối. 3.Học sinh thực hành: Giáo viên cho học sinh chọn 1 trong 2 (vẽ hoặc nặn) để thực hành bài tập của mình, không yêu cầu chọn cả hai. Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hoặc nặn thành phẩm của mình. III..Nhận xét đánh giá: Thu bài chấm. Học sinh học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về hoặc nặn về: Hình dáng có giống quả chuối không? Những chi tiết, nhữnh đặc điểm, màu sắc của quả chuối như thế nào? Khen những sản phẩm đẹp và trưng bày tại lớp. GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. *.Dặn dò: Quan sát một số cây để thấy được hình dáng màu sắc của chúng. Vở tập vẽ, tẩy, chì, đất nặn. Học sinh nhắc tựa. Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ hoặc nặn của mình. Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. Học sinh nhắc lại. Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành bài vẽ hoặc nặn hoàn chỉnh theo ý thích của mình. Quả chuối Nhánh chuối Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ hoặc nặn của các bạn trong lớp. Học sinh nêu lại cách vẽ hoặc nặn quả chuối. ************************************* HĐTT: Sinh hoạt sao A .Yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố lại các bước khi sinh hoạt sao. -Rèn cho học sinh kỷ năng thành thạo khi sinh hoạt sao -Giáo dục các em đoàn kết khi luyện tập B: Chuẩn bị : -Quy trình sinh hoạt sao, các bài ca múa tập thể C: Các hoạt động dạy học; Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn hoùc sinh neõu laùi quy trình sinh hoạt sao -GV choỏt laùi quy trình sinh hoạt sao. Sinh hoạt sao gồm có 6 bước; + Bước 1; Tập hợp điểm danh + Bước 2; Khám vệ sinh + Bước 3; Kể về việc làm tốt trong tuần + Bước 4; Đọc lời hứa sao nhi + Bước 5; Sinh hoạt theo chủ điểm + Bước 6; Kế hoạch tuần tới *GV hướng dẫn học sinh các bước sinh hoạt sao -GV tuyên dương nhóm hoạt động tốt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hoạt sao -GV giao nhiệm vụ cho các sao luyện tập -GV chọn một sao lên hướng dẫn ,các sao còn lại chú ý theo dõi để luyện tập -GV hướng dẫn chung Hoạt động 3; Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh HS ghi nhớ vaứ neõu các bước khi sinh hoạt sao -HS đọc đồng thanh ,các nhân -HS luyện tập theo các sao dưới sự hửớng dẫn của sao trưởng -HS ôn luyện thêm ở nhà ****************************

File đính kèm:

  • doctoan(2).doc
Giáo án liên quan