Bài giảng Tiết 7 đạo đức nhớ ơn tổ tin

Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.

- Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 7 đạo đức nhớ ơn tổ tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. - Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 - Trò: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết - 2 HS trả lời - Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - Hoạt động nhóm, lớp - GV phổ biến luật chơi _HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - Giáo viên nhận xét. _HS trình bày kết quả * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời +Chỉ và nói về nội dung của từng hình +Hãy giải thích tác dụng của việc làm - Nối tiếp trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận * Hoạt động 3: Củng cố - Đọc mục bạn cần biết - Giáo viên nhận xét - Nêu nguyên nhân cách lây truyền? 4. Dặn dò: - Xem lại bài Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2009 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 2. Kĩ năng: Củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Hoạt động cá nhân Bài 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. - Học sinh làm bài _GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài Bài 2 : - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. - Học sinh làm bài vở * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua 4. Dặn dò: - Làm bài nhà 3 , 4 Tiết 14: TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh. - Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước - Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 3. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn - Hoạt động nhóm đôi Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh - Học sinh lần lượt đọc dàn ý - Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn - Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm bài -Giáo viên chốt lại _GV nhận xét, chấm điểm - Cả lớp nhận xét _HS tiếp nối đọc đoạn văn _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Thi đua - Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 4. Dặn dò: - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở TIẾT 7 LỊCH SỬ Đảng cộng sản việt nam ra đời I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. - Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử. - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập II. Chuẩn bị: - Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. - Trò : Sưu tầm thêm tư liệu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời - Nêu ghi nhớ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Hoạt động nhóm - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì? - Học sinh đọc - Ai là người có thể làm được điều đó? - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Giáo viên nhận xét và chốt lại - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng - Giáo viên nhắc lại - Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) * Hoạt động 3: ý nghĩa của thành lập Đảng - Giáo viên phát phiếu học tập - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên nhận xét và chốt: 4. Củng cố – Dặn dò: Tiết 7: KĨ THUẬT Bài 9: Nấu cơm I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cánh nấu cơm. - Có ý thứcvận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. Chuẩn bị Phiếu học tập. Vật dụng cho nấu cơm III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài củ: * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. 2.Bài mới : *HĐ1: Tìm hiểu nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Giới thiệu cách nấu cơm đối với các gia đình thường dùng nồi cơm điện. - Ghi đề bài lên bảng. - Yêu câu HS nhắc lại nội dung đã học HD HS đọc nội dung mục 2 và quan sát mục 4 ( SGK). - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun. -Yêu cầu thảo luận nhóm vào giấy phiếu học tập cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. *HĐ3: Nhận xét, đánh giá. Nhận xét tông kết chung. -Trả lời các câu hỏi mục 2 ( SGK). - Nêu lại 2 cách nấu cơm thông thường ? -Các bước cơ bản mà nấu cơm thường phải thực hiện. 3.Dặn dò. * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài “ luộc rau” * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo. * Lắng nghe. - Nêu lại đầu bài. - Nêu các bước nấu cơm bằng bếp đã học ở tiết trước. - Đọc nội dung mục 2 và quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi. - Nêu những điểm giống nhau giữa nấu cơm bằng bếp và bằng nồi cơm điện. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét các ý kiến của các nhóm. - Đọc các câu hỏi mục 2 và trả lời. - 2 HS nêu lại các bước cơ bản. - Chuẩn bị vật dụng cho tiết học sau. Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: -Nắm được nội dung của buổi văn nghệ qua các bài hát, bài thơ ca ngợi về quê hương đất nước,bác hồ về trường lớp . -Thực hiện tốt giờ sinh hoạt văn nghệ . đăng ký thi đua giữa các tổ. -HS thực hiện tốt năm điều bác hồ dạy. -Giáo dục HS chăm chỉ học tập ngoan ngoãn lễ phép với người lớn. II.Chuẩn bị : - Giáo vien chuẩn bị một số bài hát ,bài thơ có nội dung trên. - HS thuộc một số bài hát quen thuộc III. Hoạt động chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu nội dung chương trình 2. Bài mới * Hoạt động1 : sinh hoạt văn nghệ 18’-20’. -Yêu cầu HS hát, đọc các bài thơ, đọc năm điều bác hồ dạy. -Nhận xét tuyên dương . * Hoạt động 2: Đăng ký thi đua. -Yêu cầu HS các tổ đăng ký thi đua : -Cá nhân dành được nhiều điểm 9,10. +Đếùn lớp làm bài thuộc bài đầy đủ . +Không nói tục chửi thề . +Vệ sinh cá nhân sạch sẽ,giữ gìn vệ sinh chung . -Tập thể đạt được tổ suất sắc. - Cuối tuần đánh giá nhận xét,tổng kết thi đua từng tổ , cá nhân bình bầu danh hiệu suất sắc. 3. Củng cố, dặn dò -Thơ ca, các bài hát. -Nhắc đề bài -Lần lượt HS thực hiệân theo nhóm, cá nhân -Thi đọc giữa các nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhậ xét . - Các tổ và cá nhân lắng nghe đăng kí theo nội dung GV đề ra -Nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc
Giáo án liên quan