Bài giảng Tiết 65 : vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)

Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé).

2. Hiểu các từ ngữ : Tóc để trái đào, vườn ngự uyển.

 Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vướng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

 

doc28 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 65 : vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.2. Phần nhận xét Bài tập 1,2 : - G phân tích yêu cầu để H nắm rõ - G mời H trình bày * G chốt lại : Trạng ngữ được in ngjiêng trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích chi câu. 2.3. Phần ghi nhớ 2.4. Phần luyện tập Bài tập 1 : - G mời H phát biểu - G dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 H có lời giải đúng lên bảng làm bài. Bài tập 2 : - G yêu cầu H trình bày bài - G dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 H có lời giải đúng lên bảng làm bài. Bài tập 3 : G yêu cầu H đọc kĩ đoạn văn - G viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích. 3. Củng cố, dặn dò - G mời H nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - 2 H trình bày - 1 H đọc nội dung BT 1, 2 + Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ và trả lời câu hỏi - 3 H đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - 1 H đọc nội dung BT - H làm bài vào vở - H phát biểu ý kiến - 1 H lên bảng làm bài - 1 H đọc nội dung bài tập - H làm bài vào vở - H phát biểu ý kiến - 1 H lên bảng làm bài - 1 H đọc lại bài làm đúng ở bảng lớp - 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung BT3 ( 2 đoạn a, b) + H đọc kĩ đoạn văn + H quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK. - H phát biểu ý kiến - H nêu Địa lí Tiết 33 : Ôn tập I. Mục tiêu Học xong bài này, H biết : - Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi-păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản ? - Dầu khí khai thác nước ta được dùng để làm gì ? - Nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - G treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam trên bảng lớp. - G yêu cầu một số H lên bảng chỉ bản đồ + Dãy núi Hoàng Liên Sơn….. - G nhận xét 2.2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : - G phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau : Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà lạt Tp. Hồ Chí Minh Cần Thơ Bước 2 : - G chốt lại 3. Củng cố, dặn dò - G mời H nhắc lại nội dung bài * Nhận xét tiết học - H nêu - H nêu - H quan sát và lên bảng chỉ bản đồ theo yêu cầu của bài 1 - H lần lượt lên chỉ bản đồ theo yêu cầu của G - H nhận xét - H thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng hệ thống - H trao đổi kết quả trước lớp Khoa học Tiết 66 : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu Sau bài học, H có thể : - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn tring tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 132, 133 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - “ Thức ăn” của cây ngô là gì ? từ những thức ăn đó, cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. * Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc cả lớp - G hướng dẫn H tìm hiểu hình 1 trang 32 SGK. + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa bò và cỏ có quanhệ gì ? + Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm - G chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 3 Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “ mối quan hệ giữ bò và cỏ” Phân bò ê Cỏ ê Bò Lưu ý : - Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh. - Cỏ và bò là yêu tố hữu sinh. 2.3. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. * Mục tiêu : Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuối thức ăn * Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - G yêu cầu H quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK. Bước 2 : Hoạt động cả lớp G giảng : Trong sơ đồ chuối thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK : Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng ( chất vô co). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của các cây khác. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn - Chuỗi thức ăn là gì ? Kết luận : - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thồn qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 3. Củng cố, dặn dò - G mời 1, 2 H nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học - 1, 2 H nêu - cỏ - cỏ là thức ăn của bò - chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - H làm việc theo nhóm ( nhóm trưởng điều khiển các bạn giaỉ thích sơ đồ trong nhóm) - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp - H thực hiện nhiệm vụ - H trình bày trứoc lớp - H nêu - …là những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. - Chú ý Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Âm nhạc Tiết 33 : Ôn tập 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và cò lả I. Mục tiêu - H hát đúng cao độ, trường độ 3 bài hát. - Biết tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp. II. Chuẩn bị Giáo viên : Nhạc cụ; băng nhạc các bài hát, máy nghe. 2. Học sinh : SGK, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu Giới thiệu nội dung bài học : - Ôn 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả 2. Phần hoạt động a, Nội dung 1 : Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh. b, Nội dung 2 : Khăn quàng thắm mãi vai em c, Nội dung 3 : Cò lả * Trước khi cho các tổ tập luyện ( cho cả lớp nghe băng 3 bài hát một lần) - G quan sát các nhóm * Tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét 3. Phần kết thúc - G cho cả lớp hát lại 3 bài hát trên * Nhận xét tiết học - H tập biểu diễn theo tổ - Từng nhóm biểu diễn trứoc lớp ( khi hát kết hợp các động tác phụ hoạ) - Cả lớp thức hiện Tập làm văn Tiết 66 : Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu 1. Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. 2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu Thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau-phô tô cỡ chữ to hơn SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới 2.1. giới thiệu bài 2.2. Huớng dẫn H điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền. Bài tập 1: - G lưu ý các em tình huống của BT : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - G giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu. - G chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư. - G phát mẫu Thư chuyển tiền. - G mời1số Hđọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. Bài tập 2: - G mời 1, 2H trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - G hướng dẫn để H biết: Người nhận cần viết gì? Viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. 3. Củng cố, dặn dò G mời 1, 2 H nhắc lại nội dung bài - Các em ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền. * G nhận xét tiết học: H hiểu bài - 1 H đọc yêu cầu của bài - 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - 1 H giỏi đóng vai em H điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà - nói trước lớp. - Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền G đã phát. - H trình bày - Cả lớp và G nhận xét - 1H đọc yêu cầu của bài - 2H thực hiện - H viết vào mẫu thư chuyển tiền - Từng em đọc nội dung thư của mình - Cả lớp và G nhận xét - H phát biểu Toán Tiết 165: Ôn tập về đại lượng ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố các đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - G mời 1 H trình bày lại Bài 4: (171) 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn H làm bài Bài 1 : Củng cố chuyển đổi các đơn vị đo thời gian. - Yêu cầu H nêu cách làm Bài 2 : Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thời gian - Yêu cầu H nêu cách làm Bài 3 : Củng cố về cách so sánh thời gian - Tổ chức trò chơi tiếp sức + Chi lớp thành 2 đội (mỗi đội 4 H) + G nêu cách chơi luật chơi - G nhận xét: thắng thua Bài 4 : - G gợi ý – phân tích yêu cầu của bài - Yêu cầu H làm bài vào nháp – sau đó trình bày miệng - G kết luận Bài 5 : - Thi nói đúng nói nhanh kết quả ( giải thích cách làm) Kết quả : b, 20 phút 3. Củng cố, dặn dò - G yêu cầu H nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - 1H lên bảng trình bày bài Bài giải: Đổi 1kg 700g = 1700g Cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000g = 2kg Đáp số: 2kg - 2 H nêu yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - 2 H lên bảng làm bài 1 giờ = 60 phút ; 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây ;1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây ; 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - H nêu - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm vào vở- 3 H lên bảng làm bài a,5 giờ = 300 phút ; 420 giây = 7 phút ; 3 giờ 15 phút = 195 phút; giờ = 5 phút b, 4 phút = 240 giây; 2 giờ = 7200 giây 3phút 25 giây = 205 giây phút = 6 giây c, 5 thế kỉ = 500 năm 12 thế kỉ = 1200 năm thế kỉ = 5 năm 2000 năm = 20 thế kỉ - H nêu - 1 H đọc yêu cầu của đề - 2 Đội chơi 5 giờ 20 phút > 300 phút 495 giây = 8 phút 15 giây giờ = 20 phút phút < phút - H nhận xét - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm vào nháp - H trình bày miệng a, Hà ăn sáng 30 phút b, Thời gian Hà ở trường là 4 giờ. - 2 H đọc yêu cầu của bài - H nêu miệng Đạo đức Tiết 33 : Dành cho địa phương

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan