Bài giảng Tiết 61: Thuyết minh một thể loại văn học

. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận xét, dùng kết quả quan sát mà làm bài văn thuyết minh.

 - Thấy được muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Sgk, giáo án, tham khảo tài liệu.

 

doc9 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 61: Thuyết minh một thể loại văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûn Đà) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ước mộng rất "ngông". - Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú của Tản Đà: lời lẽ giản dị, trong sáng rất gần với lối nói thông thường, không cách điệu, xa vời; ý tứ hàm súc , khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ tự nhiên, thoải mái; giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng. - Rèn luyện kĩ năng đọc thơ thất ngôn bát cú. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án. HS: Sgk, soạn bài. III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn". - Nêu nội dung chính và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. ( Đáp án: phần ghi nhớ sgk / 148). Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 - Gọi học sinh đọc chú thích * tr155/156. ? Nêu vài nét chính về nhà thơ Tản Đà. ? Bài thơ được trích từ tập thơ nào của tác giả? - Đọc diễn cảm, nhẹ nhàng, giọng hóm hỉnh, vui đùa. - Đọc mẫu -> gọi học sinh đọc lại. - Lưu ý HS các chú thích sgk. * Hoạt động 2. ? Nhắc lại bố cục của một bài thơ đường luật thất ngọn bát cú Đường luật. - Gọi HS đọc hai câu đề ? Đây là lời của ai nói với ai? Nói trong thời điểm nào? ? Lời nói ấy có phải là lời nói thường không? Căn cứ vào dấu hiệu nào mà em biết? ? Qua cách xưng hô của tác giả với chị Hằng, em thấy mối quan hệ của họ ra sao? ? Tác giả đã tâm sự điều gì với chị Hằng? Em hiểu đêm thu và trần thế là gì? ? Để bộc lộ được tâm sự, tác giả đã sử dụng loại câu gì? ? Từ ngữ nào diễn tả tâm trạng của tác giả? Vậy, tác giả đã sử dụng phương thức biểu cảm nào? ? Thông qua biểu cảm trực tiếp, em nghĩ tác giả đang mang tâm trạng gì? ? Vì sao tác giả lại buồn và chán đời? - Gọi HS đọc hai câu thực. ? Nhận xét về nghệ thuật. ? Từ nỗi buồn chán đối với thực tại, tác giả đã nảy ra ý tưởng gì? ? Em thấy những ý tưởng đó như thế nào ? (So sánh với người bình thường, nếu buồn chán họ làm gì) - Để thoát ly trần thế, nhà thơ đã chọn cách lên cung trăng. ? Em có suy nghĩ gì về cách chọn lựa này không? - HS đọc hai câu 5-6. ? Lên cung trăng nhà thơ đã có những thú vui nào? ? Tuy nhiên thực chất Tản Đà có vui thật không ? - Cho HS thảo luận : nhiều người đã cho rằng Tản Đà là một hồn thơ “ngông”. Em hiểu “ngông “ là gì? Hãy phân tích cái “ngông” đó trong hai cặp câu thực – luận. ? Trong hai câu cuối, hình ảnh của cái ngông ở đỉnh cao là hình ảnh nào? ? Tại sao nhà thơ lại chọn thời điểm là rằm tháng 8? ? Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì ? * Hoạt động 3. ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ? Nó có gì khác so với các bài thơ đường luật thất ngôn bát cú mà em đã học. ? Thông qua bài thơ, em hiểu gì về nhà thơ Tản Đà. * Hoạt động 4. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - Đọc - Dựa vào chú thích trình bày. - Trích Khối tình con I. - Lắng nghe và đọc. - Chú ý các chú thích. - Bố cục 4 phần... - Đọc. - Lời nói của Tản Đà với chị Hằng... - Suy nghĩ , trình bày. - Quan hệ thân tình (thân mật). - Trình bày. - Câu cảm. - Các từ buồn, chán. - Cô đơn, buồn chán. - Liên hệ với hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ để trình bày. - Đọc. - Nhận xét. - Lên cung trăng với chị Hằng. - Suy nghĩ và trình bày. - Mới lạ, độc đáo. - Đọc. - Được làm bạn với chị Hằng, với gió, với mây. - Trình bày. - Thảo luận và trình bày: Không chịu ép mình trong khuôn khổ của lễ nghi, lề thói thông thường; muốn lên tận trời làm bạn với chi Hằng ; muốn làm thằng cuội. - Hình ảnh "trông xuống thế gian cười". - Suy nghĩ, trình bày. - Cái cười có hai ý nghĩa: thoả mãnkhát vọng thoát li cõi trần bụi bặm; mỉa mai khinh bỉ cõi trần. - Rút ra kết luận. I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm(Sgk). 2. Đọc 3. Chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1- Hai câu đề Đêm thu ... … chán nửa rồi. - Xưng hô: chị - em thân mật -Lời than, câu cảm. => Nỗi buồn chán, cô đơn trước thực tại. 2. Hai câu thực Cung quế... ...nhắc lên chơi. - Phép đối, câu hỏi tu từ => khao khát thoát ly trần thế (ý tưởng mới lạ, độc đáo). 3. Hai câu luận - Có bầu có bạn ... ...thế mới vui. - Điệp ngữ, nghệ thuật đối => Niềm vui khi được lên cung trăng, thoát li trần thế 4. Hai câu kết Rồi cứ mỗi năm.... ...trông xuống thế gian cười -> Hình ảnh tưởng tượng bất ngờ thú vị pha chút mỉa mai, giễu cợt cuộc sống đầy rẫy xấu xa, bẩn thỉu, bon chen lợi danh. III. Tổng kết * Ghi nhớ (Sgk /157). IV. Luyện tập Bài tập 2 (Sgk /157). 4. Củng cố Đọc diễn cảm bài thơ . 5. Dặn dò - Soạn bài “Hai chữ nước nhà”. IV. RÚT KINH NGHIỆM @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 63 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC ĐÍCH YÊU C II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHẦN GHI BẢNG Truyện dân gian Truyền thuyết Truyện cổ tích Ngụ ngôn Cười - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại các bài học của phần từ vựng theo các bước sau : + Mỗi học sinh đã chuẩn bị kỹ bài ở nhà (học thuộc các ghi nhớ và biết cho ví dụ) + Thảo luận theo tổ (nhắc nhở và bổ sung kiến thức) + Các tổ trình bày trước lớo (có bổ sung) + Giáo viên nhận xét – cho điểm. - Hãy điền những từ ngữ vào ô trống dựa trên kiến thức đã học trong bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” - Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên. Cho biết trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung. - Tìm trong ca dao Việt Nam 02 ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh. - Đặt câu có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh. - Học sinh tự nhắc lại các ghi nhớ về kiến thức trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép và biết cho ví dụ. Đặt câu theo yêu cầu : + 01 câu có trợ từ tính thái + 01 câu có trợ từ, thán từ Xác định câu ghép trong đoạn trích và cho biết có thể tách câu ghép đó thành các câu đơn không/ Nếu tách được thì có làm thay đổi ý cần diễn đạt không? - Xác định câu ghép trong đoạn trích và nêu cách nối các vế câu trong đoạn trích I. TỪ VỰNG : 1/ Lý thuyết : - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Trường từ vựng. - Từ tượng hình, từ tượng thanh - Từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Các biện pháp tu từ + Nói quá + Nói giảm nói tránh. 2/ Thực hành : a. Điền từ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ: b. - Nói quá : Ra đi vừa gặp bạn hiền Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời. - Nói giảm – nói tránh : Mẹ già như chuối chín cây Gió lay mẹ rụng con phải mồ côi. c.- Từ tượng thanh Tiếng suối chảy róc rách trong rừng - Từ tượng hình : Ngọn cây dừa cao chót vót trên bầu trời. II. NGỮ PHÁP: 1/ Lý thuyết : - Trợ từ - Thán từ - Tình thái từ - Câu ghép. 2/ Thực hành Đặt câu : + Trợ từ tình thái : Chính cháu cũng không biết ông a ! + Trợ từ, thán từ : Vâng, đích thực là cậu ấy b.- Xác định câu ghép : câu 1 Có thể tách câu 1 thành 3 câu đơn nhưng mối liên hệ, sự liên lạc của 3 sự việc không được rõ bằng ghép chúng lại thành 1 câu ghép. c.- Xác định câu ghép : câu 1, 3 - Các vế câu trong 2 câu ghép trên được nối với nhau bằng quan hệ từ : cũng như , bởi vì. DẶN DÒ : Ôn lại kiến thức cho kỹ chuẩn bị thi học kỳ 1. @?@?@?@?&@?@?@?@? bài 16 Tiết 64: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - Học sinh đọc đề bài đã làm - Xác định thể loại và đối tưỡng - Nhắc lại dàn ý chung của bài văn + Mở bài? (bằng cách nêu định nghĩa) + Thân bài? Nguồn gốc Quá trình phát triển + Kết bài? Nhận xét bài làm học sinh về : + Tri thức + Cách chọn lọc , sắp xếp chi tiết + Vận dụng những phương pháp phù hợp + Cách diễn đạt. (Có thể nêu tên cụ thể để học sinh rút kinh nghiệm) - Lỗi từ (dùng không chính xác, không chuẩn mực, sai chính tả, lặp từ) - Lỗi câu : (chưa đúng ngữ pháp, thiếu dấu câu, diễn đạt vụng …) - Thông báo kết quả (tỉ lệ) - Đọc bài hay nhất. Đề bài : Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. 1. Yêu cầu của đề : a/ Thể loại : Văn thuyết minh b/ Đối tượng : chiếc áo dài Việt Nam 2. Dàn ý chung : a/. Mở bài Chiếc áo dài là một trong những trang phục truyền thống và đẹp của người Việt Nam. b/. Thân bài : - Nguồn gốc : + Xuất hiện từ thời gian nào? + Đối tượng sử dụng : + Tên gọi (kiểu áo) + Chất liệu vải + Hoa văn trang trí. - Quá trình phát triển rất đa dạng + Xưa + Nay c/. Kết bài : Aùo dài Việt Nam ngày nay vẫn giữ được bản sắc truyền thống và trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam 3. Nhận xét chung : a- Ưu b- Khuyết 4. Sửa lỗi : a- Lỗi từ b- Lỗi câu Câu chưa sửa sửa câu DẶN DÒ : Ôn lại văn thuyết minh để chuẩn bị thi học kỳ1

File đính kèm:

  • docBai (16).doc