Bài giảng tiết 55: ôn tập giữa học kì 2 ( tiết 1)

Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu học kì II lớp 4 (phát âm rõ các tiếng, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 55: ôn tập giữa học kì 2 ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày 30 tháng 3 năm 2007 Thể dục Tiết 56: Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Trao tín gậy. I, Mục tiêu: Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh. II, Địa điểm, phương tiện: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. Mỗi hs chuẩn bị một quả cầu, dụng cụ để chơi trò chơi. III, Nội dung, phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - G nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Tổ chức cho hs khởi động. 2, Phần cơ bản: 2.1, Môn tự chọn: - Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng đùi. + Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Trao tín gậy. 3, Phần kết thúc: - Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 18-22 phút 9-11 phút 9-11 phút 4-6 phút 2-3 phút 1-2 phút 1phút * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * - Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m. - Hs tập luyện theo tổ. - Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông. - Hs chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * Toán Tiết 139: Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số cảu hai số. - Nhận xét. 2, Hướng dãn luyện tập: MT: Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài 1: - Hướng dẫn H xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn H xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn H xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Nêu lại các bước giải bài toán. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - G gợi ý cho H nhận biết tổng là nửa chu vi của hình chữ nhật. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - H nêu. - H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144. - H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H giải bài toán. - H đọc đề bài. - H tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: Tổng số hs của hai lớp: 34 + 32 = 66 ( hs) Số cây mỗi hs trồng là: 330 : 66 = 5 (cây0 Lớp 4 A trồng số cây là: 5 x 34 = 170 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 5 x 32 = 160 (cây) - H tóm tắt và giải bài: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Chiều rộng là: 75 m. Chiều dài là: 100m. Luyện từ và câu Tiết 56: Kiểm tra định kì học kì II. Địa lí Tiết 29: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung. (tiếp) I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như: du lịch, công nghiệp. Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền trung. Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân miền trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt nam. Tranh ảnh một số điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp. Mẫu vật: đường mía. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hoạt động du lịch: - Hình ảnh sgk. - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì? - G: Việc phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân cho vùng này. 2.2, Phát triển công nghiệp: - Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? - Ngoài ra còn có các ngành sản xuất nào khác? - G giới thiệu cảng lớn: cảng Quảng Ngãi. 2.3, Lễ hội: - Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung? -G đưa ra một số thông tin về lễ hội cá Ông 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - H nêu. - H quan sát hình ảnh sgk. - H nêu. - Do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách. - Ngành sản xuất mía đường. - H nêu quy trình sản xuất mía đường. - H nêu. Khoa học Tiết 56: Ôn tập: vật chất và năng lượng.(tiết 2) I, Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng: Các kĩ năng quan sát và thí nghiệm. Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. H biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II, Đồ dùng dạy học: Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh,... III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn ôn tập: 2.1, Triển lãm: MT: Hệ thống lại những kiến thức đã học phần Vật chất và năng lượng. Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung này. Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật - Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - G thống nhất các tiêu chí đánh giá. + Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học. + Trình bày đẹp, khoa học. + Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. + Trả lời được các câu hỏi đặt ra. - Nhận xét. - Nội dung thực hành: sgk. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - H trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất... - H tham quan khu triển lãm của các nhóm khác. - H cùng trao đổi, nhận xét. - H nêu phần thực hành. - H biết cách ước lượng thời gian trong ngày dựa vào bóng của vật dưới nắng. Thứ bảy ngày 31 tháng 3 năm 2007 Âm nhạc Tiết 28: Học bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. I, Mục tiêu: Học sinh hát đúng nhạc và thuộc lời bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hát đúng những tiếng có hai nốt móc đơn. H biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi. II, Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ cho bài hát. Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung bài. 2, Phần hoạt động: Nội dung: học bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Bài hát nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các cuộc họp mặt của các em thiếu nhi. 2.1, Dạy hát: - G mở băng bài hát. - G giải thích từ: khôn ngăn. - G dạy H hát từng câu. - Lưu ý: chỗ luyến hai nốt nhạc. 2.2, Củng cố bài hát: - Hướng dẫn H hát theo cách đối đáp và hoà giọng. 3, Phần kết thúc: - Ôn lại bài hát. - Chuẩn bị một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - H chú ý nghe. - H nghe bài hát. - H đọc lại lời bài hát. - H học từng câu hát. - H tập hát đối đáp và hoà giọng. - H ôn lại bài hát. Tập làm văn Tiết 56: Kiểm tra định kì . (viết) Toán Tiết 140: Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. II, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn luyện tập: MT: Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. Bài 1: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nêu lại các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn H xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu xác định: + Tổng của hai số ? + Tỉ số của hai số? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn H xác định yêu cầu của bài. - Gv gợi ý: Số lớn giảm 5 lần thì được số bé. Số lớn gấp mấy lần số bé? - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn xác định dạng toán. - Gợi ý để H đặt đề toán. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H giải bài toán: Sơ đồ: Đoạn 1: Đoạn 2: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 ; 4 = 7 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 7 = 21 (m) Đáp số: 7 m; 21 m. - H đọc aêf bài. - H xác định yêu cầu của bài. + Tổng: 12 + Tỉ: - Số bạn trai là 4 - Số bạn gái là 8. - H đọc đề bài. - H xác định được tỉ số của hai số đó. - H giải bài toán. - Số lớn: 60 - Số bé: 12. - H nêu yêu cầu. - H tự đặt đề toán theo sơ đồ. - H giải bài toán. đạo đức Tiết 28: Tôn trong luật giao thông. (tiết 1) I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1, Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2, H có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. II, Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Thông tin sgk. MT: H nêu được những nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông. - Tổ chức cho H thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk. - Kết luận: tai nạn giao thông gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông. 2.2, Bài tập 1: MT: H nêu được những việc làm đúng, sai. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi. - Kết luận: + Những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông: tranh 2,3,4. + Những việc làm chấp hành đúng luật giao thông: tranh 1,5,6. 2.3, Bài tập 2: MT: Hs biết cách xử lí đúng các tình huống - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Kết luận: + Những việc làm trên đã gây ra tai nạn giao thông nguy hiểm cho con người. + Cần thực hiện luật giao thông ở mọi nơi, mọi lúc. 3, Hoạt động nối tiếp. - Chuẩn bị bài sau. - H đọc phần thông tin sgk. - H thảo luận theo các câu hỏi sgk. - H đại diện nhóm trình bày. - H nêu yêu cầu của bài. - H quan sát tranh, thảo luận theo cặp về nội dung các tranh. - H nêu những việc làm đúng và việc làm chưa đúng. - H nêu yêu cầu. - H làm việc theo nhóm. - Các nhóm xử lí tình huống, trình bày cách xử lí. Sinh hoạtlớp tuần 28 - Nhận xét hoạt động tuần 28.

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc