Bài giảng Tiết 45: Ôn dịch, thuốc lá

Kiến thức

 Giúp HS:

- Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.

- Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.

 

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4901 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 45: Ôn dịch, thuốc lá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Hướng dẫn HS làm . - Quan hệ nguyên nhân- kết quả. - Vế đầu kết quả, vế sau nguyên nhân. - Xác định quan hệ ý nghĩa các câu GV đã cho. - Tự đặt câu . - Lắng nghe. - Trình bày. - 1 HS đọc bài tập . - Tự làm. - Lên bảng làm. - 1 HS đọc đoạn trích btập 2. - Xác định câu ghép. - Không nên tách... - Đọc btập 3. - Nghe hướng dẫn, thảo luận nhóm và trình bày. I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu 1. Ví dụ - Có lẽ tiếng Việt...rất đẹp. -> Quan hệ nguyên nhân - kết quả ( vế đầu kết quả, vế sau nguyên nhân) 2. Những quan hệ ý nghĩa thường gặp và cách nhận biết - Những quan hệ ý nghĩa thường gặp: nguyên nhân, điều kiện (giả thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, nối tiếp, đồng thời... Cách nhận biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế * Ghi nhớ : (Sgk/123) II. Luyện tập Bài tập 1. a/.- Vế 1 & 2: nguyên nhân - kết quả. - Vế 2 & 3 : giải thích. ( Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân, vế 3 giải thích cho vế 2). b/. Quan hệ đều kiện (vế 1) - kết quả (vế 2). c/. Các vế có quan hệ tăng tiến. Bài tập 2. a/. Câu 2, 3, 4, 5 là câu ghép, cả 4 câu đều là quan hệ điều kiện. b/. Câu 2, 3 là câu ghép, cả 2 câu đều là quan hệ nguyên nhân. => Không nên tách mỗi vế trong câu ghép trên thành một câu đơn vì ý nghĩa giữa các vế câu đã cho quan hệ chặt chẽ với nhau. Bài tập 3. Không nên tách vì nếu tách sẽ không đảm bảo được tyính mạch lạc của lập luận ( xét về mặt lập luận). - Xét về giá biểu hiện: tách câu sẽ không thể hiện được cách kể lể dài dòng của Lão Hạc. Củng cố ? Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? được thể hiện bằng những phương tiện gì? Dặn dò - Học, làm bài - Soạn bài : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. IV. RÚT KINH NGHIỆM @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết :47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS nắm được các phương pháp thuyết minh. - Rèn luyện kĩ năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh. II. CHUẨN BỊ GV: Sgk, giáo án, tham khảo tài liệu. HS: Sgk, soạn bài. II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. 3. Giới thiệu bài mới Chúng ta đã hiểu thế nào là phương thức thuyết minh và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh, một văn bản thuyết minh đạt yêu cầu là một văn bản có những điều kiện gì? Chúng ta hãy tìm hiểu bài Phương pháp thuyết minh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động1 ? Em hãy nhắc lại đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Nhấn mạnh: tri thức là yếu tố chính trong văn bản thuyết minh. ? Theo em, muốn có được một văn bản thuyết minh về một đối tượng nào đó,người viết cần chuẩn bị những gì? - Quan trọng hơn cả là nắm được đặc trưng của đối tượng vì nó giúp ta phân biệt được sự vật này với sự vật khác. ? Để có được các bài thuyết minh: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, người viết phải có kiến thức gì? ? Để có kiến thức về đối tượng,người viết cần phải làm gì? ? Trong văn bản thuyết minh có hư cấu không vì sao? - Như vậy nếu chỉ bằng tưởng tượng, suy luận thì không thể làm được bài văn thuyết minh. - Gọi HS đọc các VD mục a. ? Trong các câu văn trên ta thường gặp từ nào? ? Từ “là” biểu thị ý gì? -Những câu nêu nhận định, phán đoán trong bài thuyết minh là những câu nêu định nghĩa và văn bản sử dụng những câu trên là văn bản thuyết minh bằng phương pháp nêu định nghĩa. ? Các câu nêu định nghĩa có vị trí như thế nào và giữ vai trò gì? ? Trong bài “Cây dừa Bình Định” và "Thông tin... 2000" tác giả sử dụng nghệ thuật gì để nói về công dụng của cây dừa và tác hại của bao ni lông? - Đó là cách thuyết minh bằng phương pháp liệt kê. ? Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật? - Gọi HS đọc VD phần c & d. ? Em hãy chỉ ra ví dụ trong đoạn văn c. ? Tác dụng của phương pháp này? ? Đoạn văn d cung cấp những số liệu nào? ? Nếu không có số liệu có thể làm sáng tỏ được vấn đề trên không? Tác dụng của phương pháp này là gì? ? Yêu cầu về con số, số liệu phải như thế nào? ? Nếu xóa bỏ các ví dụ và các con số,vấn đề nêu ra sẽ như thế nào? - Cho HS đọc câu văn mục e. ? Cho biết tác dụng của phép so sánh. ? Văn bản “Huế” trình bày các đặc điểm của thành phố theo những mặt theo những mặt ï nào? - Cách trình bày như vậy là phương pháp phân tích, phân loại. ? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, người viết cần chuẩn bị những gì? ? Có những phương pháp thuyết minh nào? - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2 - Hướng dẫn HS làm bài tập 1. ? Tìm các phương pháp thuyết minh được tác giả sử dụng trong bài Ôn dịch, thuốc lá. - Cung cấp tri thức. - Ghi nhớ. - Có kiến thức về đối tượng, nắm được đặc điểm tiêu biểu và cấu tạo của nó, phải biết đối tượng hình thành như thế nào và co ùý nghĩa gì trong đời sống con người. - Kiến thức Địa lý, lịch sử, sinh vật… - Quan sát, nghiên cứu, xem xét để phát hiện đặc điểm tiêu biểu... - Không vì nó cung cấp tri thức -> tính chính xác. - Nhận định, phán đoán. - Đứng đầu bài, giữ vai trò giới thiệu. - Dùng phương pháp liệt kê. - Kể ra đầy đủ các đặc điểm, tính chất của sự vật... - 1 HS đọc ví dụ. - Trình bày. - Làm người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp. - Số tiền phạt. - Trình bày. - Số liệu phải cụ thể, chính xác, khách quan. - Mơ hồ, không có cơ sở tin cậy - Đọc đoạn văn , suy nghĩ và trình bày. - Thiên nhiên, những công trình kiến trúc, sản phẩm, món ăn,truyền thống đấu tranh kiên cường -> cái nhìn toàn diện về Huế. - Rút ra kết luận chung. - Đọc ghi nhớ. - Thảo luận và trình bày. I .Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. - Phải có kiến thức về đối tượng. - Nắm được đặc trưng của đối tượng. - Phải quan sát, tìm hiểu, tích luỹ... - Không được hư cấu. 2. Phương pháp thuyết minh a/. Phương pháp nêu định nghĩa,giải thích - Thường có từ "là". Sau từ "là" người ta cung cấp một phán đoán. - Loại câu nêu định nghĩa, phán đoán thường đứng ở đầu bài hoặc đầu đoạn văn và có vai trò giới thiệu . b/. Phương pháp liệt kê: kể ra đầy đủ các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nhất định. c/. Phương pháp nêu ví dụ và dùng số liệu - Ví dụ cụ thể, con số chính xác. - Tác dụng: thuyết phục người đọc khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp và dễ hình dung được quy mô của sự vật. d/. Phương pháp so sánh Tác dụng: làm nổi bật bản chất của vấn đề được thuyết minh. e/. Phương pháp phân tích, phân loại: Chia ra từng loại, từng bộ phận , từng mặt đẻ thuyết minh. II. Luyện tập Bài tập 1. Tác giả dùng kiến thức của một bác sĩ, một người tâm huyết với một tệ nạn trong đời sống xà hội để thuyết minh. Bài tập 2. - Những phương pháp được dùng trong bài Ôn dịch, thuốc lá:so sánh, nêu ví dụ, số liệu -> Nổi bật cái nguy hại của thuốc lá Þ Vấn đề đặt ra tăng tính thuyết phục 4. Củng cố: ? Nêu những phương pháp thuyết minh và tác dụng của chúng. 5. Dặn dò : - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. Tiết 48. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Tự đánh giá được bài viết của mình về các mặt. - Biết sửa chữa những sai sót và rút kinh nghiệm để bài viết sau được tốt hơn. II. CHUẨN BỊ Chấm bài + Đáp án. III .TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên những phương pháp thuyết minh? Nêu tác dụng từng phương pháp ? 3. Bài mới Hoạt động của GV * Hoạt động 1. - Ưu điểm + Hầu hết các em làm tốt phần trắc nghiệm. + Trình bày tương đối rõ ràng. - Hạn chế + Phần tự luận: + Câu 2 hầu như làm chưa chính xác. + Câu 1 tóm tắt chưa đủ ý. - Yêu cầu HS nhắc lại đề kiểm tra TLV. - Cho HS xây dựng dàn ý. - Ưu điểm: + Xác định được chuyện kể. + Bố cục tương đối rõ ràng. - Hạn chế: Diễn đạt vòng vo, lặp từ, lỗi chính tả nhiều, thiếu dấu câu... - Đọc một vài đoạn, bài tiêu biểu. - Nêu kết quả cụ thể của từng bài. * Hoạt động 2 - Cho lớp trưởng trả bài. * Hoạt động 3. - Sửa một số lỗi tiêu biểu. - Các em hãy đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi. - Hãy trao đổi bài với bạn để đọc. Hoạt động của HS - Lắng nghe nhận xét của GV. - 1-2 HS nhắc lại đề . - Lắng nghe. - Lắng nghe, học tập cách viết của bạn. - Lớp trưởng trả bài cho các bạn. - Quan sát, rút kinh nghiệm. - Sửa lỗi vào bên lề . - Đọc bài của bạn học hỏi những ý hay. Nội dung ghi bảng I. Nhận xét chung 1. Bài kiểm tra văn - Ưu điểm. - Hạn chế. - Đáp án ( như tiết 41) 2. Bài tập làm văn - Dàn ý - Ưu điểm - Hạn chế. II. Trả bài III. Tiến hành sửa bài 5. Dặn dò: Chuẩn bị “Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh” Kí duyệt tuần 12 Nguyễn Thanh Hoà

File đính kèm:

  • docBai (12).doc
Giáo án liên quan