Bài giảng Tiết 39: Bốn anh tài

Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

 

doc21 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 39: Bốn anh tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các số đo đại lượng. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nghe đọc, viết các phân số: ; ; ; . - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết phân số: 8 = ; 14 = ; 32 = . - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu đặc điểm của phân số lớn hơn, nhỏ hơn, bằng 1. - Hs viết phân số theo yêu cầu: ; ;... < 1 ; ;... > 1 ; ;... = 1 - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, CP = CD ; PD = CD b, MO = MN ; ON = MN Luyện từ và câu Tiết 40: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. I, Mục tiêu: - Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh. l- Cung cấp cho hs một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. II, Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài 1,2,3. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ ngữ: a, Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ. b, Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết. - Tổ chức cho hs nêu têu các môn thể thao. - Trong các môn thể thao đó, em chơi môn thể thao nào? ( thích môn thể thao nào?) - Nhận xét. Bài 3: Tìm mỗi từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoan chỉnh các thành ngữ sau: - Tổ chức cho hs hoàn chỉnh các thành ngữ. - Nhận xét. - Yêu cầu học thuộc các thành ngữ. Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? - Yêu cầu đọc các câu tục ngữ. - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa của các thành ngữ. - Nhận xét. 3, Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đoạn văn. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tìm từ theo mẫu: a, M: tập luyện tập thể thao, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,.. b, M: Vạm vỡ lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai,.. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nối tiếp nêu tên các môn thể thao. - Hs nêu môn thể thao mình thích hoặc môn thể thao đang tập luyện,... - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền vào chỗ chấm. a, Khoẻ như........... b, Nhanh như........... - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc các câu tục ngữ. - Hs trao đổi theo nhóm về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. Địa lí Tiết 20: Người dân ở đồng bằng nam bộ. I, Mục tiêu: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm,trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. - Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ: - Trình bày hiểu biết của em về đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Nhà ở của người dân: - Người dân đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? - Người dân thường làm nhà ở đâu?Vì sao? - Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì? - Gv nói thêm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ. 2.2, Trang phục và lễ hội: - Tranh, ảnh sgk. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: + Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét, trao đổi. 3, Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu tên các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ. - Hs trình bày đặc điểm về nhà ở, phương tiện đi lại của người dân ở đây. - Hs quan sát tranh, ảnh sgk. - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Khoa học Tiết 40: bảo vệ bầu không khí trong lành. I, Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 80, 81. - Tư liệu, hình vẽ, tranh, ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. - Giấy vẽ tranh. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: MT: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Hình vẽ sgk. - Thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - Chống ô nhiễm bầu không khí bằng những cách nào? 2.2, Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. MT: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: + Xây dựng bản cam kết + Tìm ý cho nội dung tranh. + Phân công vẽ tranh. - Tổ chức cho các nhóm trình bầy về bức tranh của nhóm. - Gv và hs cả lớp nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs quan sát hình vẽ sgk. - Hs xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: + Nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7 + Không nên làm: hình 4. - Chống ô nhiễm bầu không khí bằng cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí độc hại của xe. + Bảo vệ rừng và trồng cây xanh... - Hs nêu những việc mà bản thân và gia đình làm đẻ bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm tiến hành vẽ tranh. - Các nhóm cử đại diện trình bày về bức tranh của nhóm. Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2007 Tập làm văn: Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương. I, Mục tiêu: - Hs nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số nét mới của điạn phương. - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi: - Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - Gv giúp hs nắm được dàn ý bài giới thiệu. Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. - Gv gợi ý cho hs. - Tổ chức cho hs trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương. - Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm. - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp. - Nhận xét. 3, Củng cố,dặn dò: - Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc bài văn. - Hs trả lời các câu hỏi sgk. Dàn ý: +Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống. +Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. +Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - Hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương. - Hs thực hành giới thiệu về địa phương. Toán Tiết 100: Phân số bằng nhau. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II, Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy hoặc hình vẽ. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tính chất cơ bản của phân số: - Gv giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn. - Gv hướng dẫn: = = và = = - Tính chất cơ bản của phân số. 2.2, Thực hành: MT: Rèn khả năng nhận biết sự bằng nhau của phân số. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả: - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét. 3, Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát hai băng giấy và nhận xét. + Băng giấy1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. + Băng giấy2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy. + Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau tức là băng giấy = băng giấy. hay = - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, 18 : 3 = 6 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) b, 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a,= =. b, === Đạo đức: Tiết 20: Kính trọng và biết ơn người lao động. ( tiếp) I, Mục tiêu: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II, Tài liệu và phương tiện: - Sgk. - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Nhận xét. 2, Hướng dẫn thực hành. 2.1, Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 4: MT: Hs biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Thảo luận đóng vai theo mỗi tình huống. - Tổ chức cho các nhóm đóng vai. - Gv cùng cả lớp trao đổi: + Cách ứng xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp. 2.2, Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm- Bài tập 5,6. MT: Hs nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 3, Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo mỗi tình huống được giao. - Các nhóm lên đóng vai. - Hs cùng trao đổi về cách ứng xử của các bạn. - Hs làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị được. - Hs cùng tham quan sản phẩm của các nhóm. - Hs nêu kết luận chung sgk.

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan