Bài giảng Tiết 37 - Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thạo văn bản, biết được Word là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng và biết cách khởi động Word.

 - Học sinh nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word.

2. Kỹ năng

 - Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word.

3. Thái độ

 - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ

doc11 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 37 - Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn thảo và thoát khỏi Word. D - Củng cố - Khởi động Word và Soạn một văn bản đơn giản. - Cách di chuyển con trỏ soạn thảo và các cách hiển thị văn bản. E - Hướng dẫn về nhà - Về nhà thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện. Tiết 42 Ngày giảng: Bài 15: chỉnh sửa văn bản I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. 2. Kỹ năng - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá, chèn và chọn. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. IV- Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - kiểm tra bài cũ ? Các thành phần trên màn hình của Word. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Thuyết trình về hai phím xoá Backspace, Delete và lấy ví dụ minh hoạ. GV: Muốn thực hiện các thao tác với đoạn văn bản trước tiên chúng ta phải làm gì? HS: Quan sát và ghi vào vở. HS: Tự lấy thêm mỗi em 3 ví dụ. HS: Trả lời và ghi chép. 1. Xoá và chèn thêm văn bản - Để xoá kí tự ta sử dụng các phím: + Backspace: xoá kí tự bên trái con trỏ soạn thảo. + Delete: Xoá kí tự bên phải con trỏ soạn thảo. Ví dụ: Trời n│ắng - > Với Backspace được: Trời │ắng - > Với Delete được: Trời n│ng - Để xoá nhanh nhiều phần văn bản thì chọn phần văn bản trước khi sử dụng phím xoá. 2. Chọn phần văn bản - Trước khi thực hiện một thao tác tác động đến một phần văn bản, ta chọn phần văn bản đó. Bước 1: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu Bước 2: Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần chọn. D - Củng cố - Các cách xoá và chèn thêm văn bản. - Thao tác chọn một phần văn bản. E - Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK. - Đọc trước phần 3, 4. Tiết 43 Ngày giảng: Bài 15: chỉnh sửa văn bản (tt) I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được khi nào cần sao chép, khi nào cần di chuyển. 2. Kỹ năng - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: sao chép và di chuyển. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. IV- Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - kiểm tra bài cũ ? Thao tác chọn một phần văn bản. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Có 1 văn bản gốc, muốn có thêm 1 bản nữa giống hệt như thế ta phải làm gì? GV: Một đoạn văn bản không ở đúng vị trí của nó trong bài ta phải di chuyển nó đến cị trí thích hợp. HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên. - Ghi chép. HS: Lắng nghe và ghi chép. 3. Sao chép Cách thực hiện: Bước 1: Chọn phần văn bản muốn sao chép, nháy nút lệnh Copy trên thanh công cụ chuẩn. Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao chép và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ chuẩn. 4. Di chuyển Cách thực hiện: Bước 1: Chọn phần văn bản cần di chuyển, nháy nút lệnh Cut trên thanh công cụ chuẩn. Bước 2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí mới và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ chuẩn. D - Củng cố - Các bước sao chép một đoạn văn bản. - Các bước di chuyển một đoạn văn bản. E - Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK. - Chuẩn bị Bài thực hành 6. Tiết 44,45 Ngày giảng: Bài thực hành số 6 Em tập chỉnh sửa văn bản I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản. - Thực hiện thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển. 2. Kỹ năng - Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt. 3. Thái độ - Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy. 2. Học sinh: Đọc trước kiến thức lý thuyết. III - Phương pháp - Thực hành trực tiếp trên máy. IV- Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - kiểm tra bài cũ C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Hướng dẫn lại học sinh các cách khởi động Word và ra yêu cầu bài tập để các em làm. GV: Giải thích và minh hoạ trực tiếp trên máy tính cho học sinh hiểu thế nào là gõ chèn và thế nào là gõ đè và trong trường hợp nào sử dung gõ chèn hay gõ đè. GV: Hướng dẫn học sinh lại cách mở 1 văn bản đã có trong máy và ra yêu cầu cho các em thực hành với các thao tác sao chép và chỉnh sửa. GV: Hướng dẫn học sinh chữ Việt kết hợp với các thao tác trong soạn thảo Word. HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên. HS: Chú ý lắng nghe, quan sát và ghi chép. HS: Quan sát hướng dẫn và thực hành theo yêu cầu của giáo viên. HS: Quan sát hướng dẫn và thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Tiết 1 1. Khởi động Word và tạo văn bản mới - Khởi động Word và gõ nội dung đoạn văn bản trang 84 SGK và sửa các lỗi gõ sai nếu có. 2. Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè - Đặt con trỏ soạn thảo vào trước đoạn văn bản thứ 2 ( đoạn văn bản trong SGK) và nhấn phím Insert trên bàn phím để chuyển chế độ gõ chèn hoạc gõ đè. - Ngoài ra ta có thể nháy đúp nút Overtype/Insert một vài lần để thấy nút đó hiện rõ như OVR (chế độ gõ đè), hoặc mờ đi nhu OVR (chế độ gõ chèn). * Thực hành Cho học sinh làm một đoạn văn bản và thực hành với hai thao tác gõ chèn và gõ đè. Tiết 2 3. Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản - Mở văn bản có tên Bien dep đã lưu trong bài thực hành trước. Trở lại văn bản vừa gõ nội dung (ở phần 1 và 2), sao chép toàn bộ nội dung của đoạn văn bản đó vào cuối văn bản Bien dep. - Thay đổi trật tự các đoạn văn bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có thứ tự nội dung đúng. - Lưu lại văn bản với tên cũ. 4. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung - Mở văn bản mới và gõ bài thơ Trăng ơi, SGK trang 85. Quan sát các câu thơ lặp để sao chép nhanh nội dung. Sửa các lỗi gõ sai sau khi đã gõ xong nội dung. - Lưu văn bản với tên Trang oi. D - Củng cố - Chế độ gõ chèn, đè. - Các bước sao chép, chỉnh sửa và gõ chữ Việt. E - Hướng dẫn về nhà - Thực hành lại với các thao tác nếu có điều kiện. Tiết 46,47 Ngày giảng: Bài 16: định dạng văn bản I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản. - Hiểu các nội dung định dạng kí tự. 2. Kỹ năng - Thực hiện các thao tác định dạng kí tự cơ bản. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. IV- Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - kiểm tra bài cũ C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: Theo em hiểu định dạng là gì? GV: Dẫn vào định dạng trong văn bản. GV: Theo em định dạng văn bản nhằm mục đích gì? GV: Dẫn vao phân loại định dạng. GV: Để định dạng với kí tự văn bản các em có biết việc trước tiên chúng ta phải làm gì không? GV: Hướng dẫn học sinh hai cách để định dạng văn bản trong Word. HS: Trả lời. HS: Nghe và ghi chép. HS: Trả lời theo ý hiểu. HS: Nghe và ghi chép. HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Chú ý, ghi chép. 1. Định dạng văn bản a) Khái niệm - Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con số, chữ, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang. b) Mục đích - Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung. c) Phân loại - Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. 2. Định dạng kí tự - Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. - Các tính chất: Phông chữ, cơ chữ, kiểu chữ, màu sắc. a) Sử dụng các nút lệnh - Để định dạng kí tự ta chọn phần văn bản cần định dạng và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. - Các nút lệnh gồm: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ. b) Sử dụng hộp thoại Font Chọn phần văn bản muốn định dạng, mở bảng chọn Format, chọn lệnh Font và sử dụng hôp thoại Font. D - Củng cố - Khái niệm định dạng. - Các cách định dạng văn bản trong Word. E - Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK. Tiết 48 Ngày giảng: Bài 17: định dạng đoạn văn bản I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản. 2. Kỹ năng - Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản. 3. Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, tranh ảnh. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III - Phương pháp - Thuyết trình và minh hoạ. IV- Tiến trình bài giảng A - ổn định lớp B - kiểm tra bài cũ ? Thế nào là định dạng văn bản? Các cách định dạng văn bản. C - Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung GV: thuyết trình và lấy ví dụ minh hoạ. GV: Các em có biết các nút lệnh nằm ở đâu không? GV: Thuyết trình. HS: Nghe và ghi chép. HS: Trả lời. HS: Ghi chép. 1. Định dạng đoạn văn - Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản: + Kiểu căn lề; + Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang; + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên; + Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới; + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. 2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn - Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng: + Căn lề. + Thay đổi lề cả đoạn văn. + Khoảng cách dòng trong đoạn văn. GV: Thuyết trình, minh hoạ qua hình ảnh trong SGK. GV: Giới thiệu cho học sinh vị trí và tác dụng của họp thoại Paragraph. HS: Nghe và ghi chép. HS: Quan sát và ghi chép. 3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph - Ngoài cách định dạng nhờ sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ chúng ta còn có thể định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph - Hộp thoại Paragraph dùng để tăng hay giảm khoảng cách giữa các đoạn và thiét đặt khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên của đoạn. - Thực hiện: Đặt trỏ vào đoạn văn cần định dạng, vào Format -> Paragraph sau đó chọn khoảng cách thích hợp trong các ô Before và After trên hộp thoại Paragraph rồi nháy Ok. D - Củng cố - Khái niệm định dạng đoạn văn bản. - Các cách định dạng đoạn văn bản trong Word. E - Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại bài theo hướng dẫn SGK.

File đính kèm:

  • doctin 6.doc
Giáo án liên quan