Bài giảng Tiết 25: Nhân một số với một tổng

.Ôn lí thuyết:

- Yêu cầu hs ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số.

- Cho 2 hs nhắc lại trước lớp

2.Bài tập thực hành:

- Giao việc cho hs làm bài trong vở BT, trang 66.

Bài 1. Tính: (hs TB)

- Gọi 2 hs TB lên bảng tính

 235 x (30 + 5)

= 235 x 30 + 235 x 5

 

doc62 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 25: Nhân một số với một tổng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được hkông ? b, Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ? c, Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ? d, Chơi diều cũng thích chứ ? - Nêu y/c của bài. - Làm bài và trình bày kết quả. - Lắng nghe. ********************************* Toỏn: Tiết 70: Chia một tích cho một số. I. Mục tiờu: -Thực hiện được phộp chia một tớch cho một số . II. Đồ dựng dạy học: -Bảng nhúm: III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ A.Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lờn bảng. 90 : 30 = 90 : ( 10 x 9) = 90 : 10 : 9 = 9 : 9 = 1 Nhận xột đỏnh giỏ. 2. Giới thiệu bài: B. Giảng bài: Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia. GV ghi bảng: (9 x 15) : 3 9 x (15: 3) (9 : 3) x 15 Yờu cầu HS tớnh Yờu cầu HS so sỏnh cỏc kết quả & rỳt ra nhận xột. + Giỏ trị của ba biểu thức bằng nhau. + Khi tớnh (9 x 15) : 3 ta nhõn rồi chia, ta cú thể núi là đó lấy tớch chia cho số chia. + Khi tớnh 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia một thừa số cho 3 rồi nhõn với thừa số kia. Từ nhận xột trờn, rỳt ra tớnh chất: Khi chia một tớch cho một số ta cú thể lấy một thừa số chia cho số đú rồi nhõn kết quả với thừa số kia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất khụng chia hết cho số chia. GV ghi bảng: (7 x 15) : 3 Yờu cầu HS tớnh Yờu cầu HS so sỏnh cỏc kết quả & rỳt ra nhận xột. + Giỏ trị của hai biểu thức bằng nhau. GV hỏi: Vỡ sao ta khụng tớnh (7 : 3) x 15? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai khụng chia hết cho số chia. Hướng dẫn tương tự như trờn. Sau khi xột cả 3 trường hợp nờu trờn, GV lưu ý HS là thụng thường ta khụng viết cỏc dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 x 15 : 3 và 9 : 3 x 15. Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức: -Nhận xột đỏnh giỏ. Bài tập 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất: -Nhõn xột thống nhất kết quả. Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c. Hướng dẫn HS gồm cỏc bước giải Tỡm tổng số một vải. Tỡm số một vải đó bỏn. -Chấm chữa bài. C. Kết luận: -Khi chia một tớch cho một số ta cú thể lấy một thừa số chia cho số đú rồi nhõn kết quả với thừa số kia. Chuẩn bị bài: Chia hai số cú tận cựng bằng cỏc chữ số 0. -1HS lờn bảng cả lớp làm bài vào vở. -HS tớnh. -HS nờu nhận xột. Vài HS nhắc lại. HS tớnh. (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 HS nờu nhận xột. Vỡ thừa số thứ nhất khụng chia hết cho số chia. - 2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài trong vở. a) ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 ( 8 : 4 ) x 23 = 2 x 23 = 46 b) ( 15 x 24 ) : 6 = 60 ( 24 : 6 ) x 15 = 4 x 15 = 60 - Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. (25 x 36) : 9 = ( 36 : 9 ) x 25 = 4 x 25 = 100 -HS nờu y/c. - HS làm bài và chữa bài. Đỏp số: 30 một vải. ****************************** Tập làm văn: Tiết 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của bài văn miờu tả đồ vật, cỏc kiểu mở bài, kết bài, trỡnh tự miờu tả trong phần thõn bài. Biết vận dụng kiến thức đó học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miờu tả đồ vật. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ Cỏi cối xay trong SGK. Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài cõu d (BT1, phần nhận xột) + 1 tờ giấy viết lời giải cõu b, d (BT1, phần nhận xột) + Cõu a) Cõu văn tả bao quỏt cỏi trống trường. + Cõu b) Tờn cỏc bộ phận của cỏi trống được miờu tả. + Cõu c) Những từ ngữ tả hỡnh dỏng, õm thanh của trống. + Anh chàng trống này trũn như cỏi chum, lỳc nào cũng chễm chệ trờn một cỏi giỏ gỗ kờ ở trước phũng bảo vệ. - Mỡnh trống - Ngang lưng trống - Hai đầu trống + Hỡnh dỏng: trũn như cỏi chum; mỡnh được ghộp bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu; ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hựng dũng; hai đầu bịt kớn bằng da trõu thuộc kĩ, căng rất phẳng . + Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục gió “Tựng ! Tựng! Tựng !–giục trẻ rảo bước tới trường / trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tựng ! Cắc, tựng !” để học sinh tập thể dục / trống “xả hơi” một hồi dài là lỳc HS được nghỉ. 1 tờ giấy khổ to viết đoạn thõn bài tả cỏi trống (phần luyện tập) 3 tờ giấy trắng để 3 HS viết thờm mở bài, kết bài cho thõn bài cỏi trống (BT d phần luyện tập) III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ 3’ A. Mở đầu: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là miờu tả? -GV nhận xột - ghi điểm 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: Hoạt động1: Hỡnh thành khỏi niệm - Hướng dẫn phần nhận xột Bài tập 1: Đọc bài văn sau và trả lời cõu hỏi: GV giải nghĩa thờm: ỏo cối (vũng bọc ngoài của thõn cối) GV yờu cầu HS trả lời miệng cỏc cõu hỏi a, b, c; trả lời viết trờn phiếu cõu d Bài văn tả cỏi gỡ? GV bổ sung: Ngày xưa, cỏch đõy ba, bốn chục năm, ở nụng thụn chưa cú mỏy xay xỏt gạo như hiện nay nờn người ta vẫn dựng cối xay bằng tre để xay lỳa. Hiện nay, ở một số gia đỡnh nụng thụn miền Bắc & miền Trung vẫn cũn chiếc cối xay bằng tre. Cỏc phần mở bài & kết bài trong bài “Cỏi cối tõn”. Mỗi phần ấy núi lờn điều gỡ? Cỏc phần mở bài & kết bài đú giống với những cỏch mở bài & kết bài nào đó học ? Phần thõn bài tả cỏi cối theo trỡnh tự như thế nào? GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. GV núi thờm về biện phỏp tu từ so sỏnh, nhõn hoỏ trong bài: Cỏc hỡnh ảnh so sỏnh: chật như nờm cối / cỏi chốt bằng tre mà rắn như đanh. Cỏc hỡnh ảnh nhõn hoỏ: cỏi tai tỉnh tỏo để nghe ngúng / cỏi cối xay, cỏi vừng đay, cỏi chiếu manh, cỏi mõm gỗ, cỏi giỏ cua, cỏi chạn bỏt, cỏi giường nứa …. – tất cả, tất cả chỳng nú đều cất tiếng núi: …… Túm lại, tỏc giả đó quan sỏt cỏi cối xay gạo bằng tre rất tỉ mỉ, tinh tế, bằng nhiều giỏc quan. Nhờ quan sỏt tinh tế, dựng từ ngữ miờu tả chớnh xỏc, độc đỏo, sử dụng linh hoạt cỏc biện phỏp so sỏnh, nhõn hoỏ, tỏc giả đó viết được một bài văn miờu tả cỏi cối chõn thực, sinh động. Bài tập 2: Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gỡ? GV theo dừi, nhận xột, bổ sung cõu trả lời của HS. Ghi nhớ kiến thức Yờu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ GV giải thớch thờm: Khi tả cỏc bộ phận của đồ vật ta nờn chọn tả chỉ những bộ phận cú đặc điểm nổi bật, khụng nờn tả đầy đủ, chi tiết mọi bộ phận. Tả như thế bài viết dễ lan man, dài dũng, thiếu hấp dẫn. Để tả chỉ những bộ phận nổi bật, phải quan sỏt kĩ & biết cỏch quan sỏt. Điều này cỏc em sẽ học tiếp ở cỏc bài sau. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV mời HS đọc yờu cầu của bài tập Cõu a, b, c: GV dỏn tờ phiếu viết đoạn thõn bài tả cỏi trống. GV gạch dưới cõu văn tả bao quỏt cỏi trống / tờn cỏc bộ phận của cỏi trống / những từ ngữ tả hỡnh dỏng, õm thanh của cỏi trống. GV treo bảng viết lời giải Cõu d: GV lưu ý HS: + Cú thể mở bài theo cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc khụng mở rộng. + Khi viết, cần chỳ ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thõn bài, giữa đoạn thõn bài với kết bài. -GV nhận xột- tuyờn dương những HS cú kết bài, mở bài hay. C.Kết luận: GV nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của HS. Yờu cầu HS viết chưa đạt đoạn mở bài, kết bài (cho thõn bài tả cỏi trống trường) về nhà hoàn chỉnh lại bài, viết vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập miờu tả đồ vật. - Nận xột tiết học. Miờu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giỳp người nghe, người đọc hỡnh dung được cỏc đối tượng ấy. -2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn Cỏi cối tõn, những từ ngữ được chỳ thớch & những cõu hỏi sau bài. HS quan sỏt tranh minh hoạ cỏi cối HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi: Cỏi cối xay gạo bằng tre. + Phần mở bài: Cỏi cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống. Giới thiệu cỏi cối (đồ vật được miờu tả). + Phần kết bài: Cỏi cối xay cũng như những đồ dựng đó sống cựng tụi …… theo dừi từng bước anh đi … Nờu kết thỳc của bài (Tỡnh cảm thõn thiết giữa cỏc đồ vật trong nhà với bạn nhỏ). c, Cỏc phần mở bài, kết bài đú giống cỏc kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. + Phần mở bài: giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cỏi cối tõn (mở bài trực tiếp). + Phần kết bài: bỡnh luận thờm (kết bài mở rộng) + Tả hỡnh dỏng theo trỡnh tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chớnh đến phần phụ. (Cỏi vành -> cỏi ỏo; hai cỏitai->cỏi lỗ tai;hàm răng cối -> dăm cối ;cần cối -> đầu cối; cỏi chốt -> dõy thừng buộc cần) + Tiếp theo tả cụng dụng cỏi cối. (Xay lỳa, tiếng cối làm vui cả xúm) - Cả lớp đọc thầm yờu cầu của bài. -Dựa vào kết quả BT1, HS suy nghĩ, trả lời cõu hỏi: Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quỏt toàn bộ đồ vật, sau đú đi vào tả những bộ phận cú đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tỡnh cảm với đồ vật. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ trong SGK 2 HS tiếp nối nhau đọc yờu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm bài tả cỏi trống, suy nghĩ trả lời cõu hỏi. HS phỏt biểu ý kiến, trả lời cỏc cõu hỏi a, b, c 1HS đọc lại theo bảng GVđó chuẩn bị sẵn. - HS làm bài tập cõu d – viết thờm phần mở bài, kết bài cho đoạn thõn bài tả cỏi trống để đoạn văn trở thành bài văn hoàn chỉnh. HS làm bài vào vở Vài HS làm bài vào giấy trắng HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài. Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn bài trờn bảng lớp lời mở bài hay. HS tiếp nối nhau đọc phần kết bài. Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn bài trờn bảng lớp lời mở bài hay. Vớ dụ:Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sỏch đến trường, cú một đồ vật gõy cho tụi ấn tượng thớch thỳ nhất, đú là chiếc trống trường. Mở bài giỏn tiếp: Kỉ niệm của những ngày đầu đi học là kỉ niệm mà mỗi người khụng bao giờ quờn. Kỉ niệm ấy luụn gắn với những đồ vật & con người. Nhớ những ngày đầu đi học, tụi luụn nhớ tới chiếc trống trường tụi, nhớ những õm thanh rộn ró, nỏo nức của nú. Kết bài mở rộng: Rồi đõy, tụi sẽ trở thành một học sinh trung học. Rồi xa mỏi trường tuổi thơ, tụi sẽ khụng bao giờ quờn hỡnh dỏng đặc biệt của chiếc trống trường tụi, những õm thanh thụi thỳc, rộn ràng của nú. Kết bài khụng mở rộng: Tạm biệt anh trống, đỏm trũ nhỏ chỳng tụi rớu rớt ra về. ***********************************@***********************************

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc
Giáo án liên quan