Bài giảng Tiết 2: Tập đọc Khuất phục tên cướp biển

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. Ca ngợi mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược

doc30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2: Tập đọc Khuất phục tên cướp biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chiều rộng của sân trường là: 120 : 6 x5 = 100 (m). Đáp số: 100m. Bài 3. Làm tương tự bài 1,2. - Hs làm bài vào vở. - Gv thu chấm một số bài: Bài giải - Gv cùng hs nx chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn làm BT vở bài tập Tiết 125. Số học sinh nữ của lớp 4A là: 16 x =18(học sinh) Đáp số: 18 học sinh nữ. Tiết 4: Địa lí $25: Ôn Tập I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết; - Hệ thống được những đặc điểm chính về Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và chỉ dược vị trí của chúng trên bản đồ. - Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu,sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN. - So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN. III. Các HĐ dạy học : 1. KT bài cũ: 2. Bài mới: Ôn tập HĐ1: Làm việc cả lớp: - Sử dụng bản đồ địa lý TNVN - Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN ? HĐ2 : Làm việc theo nhóm Bước 1: Giao việc Bước 2: Thảo luận Bước 3: Báo cáo * GV nhận xét, chốt ý. HĐ3 : Làm việc cá nhân: ? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nước ta. ? Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước. ? TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước. ? TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - HS lên chỉ bản đồ - Thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét. - HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu - Sai - Đúng - Sai - Đúng 3. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét. - BTVN: Ôn bài. CB bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Tiết 5: Kĩ thuật Thu hoạch rau, hoa I. Mục tiêu : - HS biết mục đích các cách thu hoạch rau, hoa. - Có ý thức làm việc cẩn thận II. Đồ dùng dạy học : - Dao, kéo cắt cành. III. Các HĐ dạy học : 1. KT bài cũ: - Y/C 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ bài trước. 2. Bài mới: * HĐ 1: GV HD HS tìm hiểu về các yêu cầu của việc thu hoạch rau, hoa: ? Cây rau, hoa khi thu hoạch rất dễ bị giập, nát … vậy ta phải làm gì? *HĐ 2: GV hướng dẫn tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch rau, hoa: ? Người ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa? Thu hoạch bằng cách nào? - GV hướng dẫn cách thu hoạch rau, hoa theo nội dung SGK và nêu ví dụ minh hoạ. - Thu hoạch đúng độ chín, thu hoạch nhẹ nhàng, đúng cách, cẩn thận để rau, hoa tươi không dập nát. - Tuỳ loại cây người ta thu hoạch bộ phận cây khác nhau. 3. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - BTVN: Ôn bài. CB bài sau. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. I. Mục đích, yêu cầu. - Hs năm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Đọc bản tin và tóm tắt bản tin đó? - 2,3 Hs đọc, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài và suy nghĩ trả lời: - Điểm khác nhau của 2 cách mở bài: - Cách 1: Mở bài trực tiếp- giới thiệu ngay cây hoa cần tả. - Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. Bài 2: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv nhắc hs : chọn viết 1 kiểu mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây: - Hs viết vào vở: - Trình bày: - Nối tiếp nhau nêu: - Lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Gv nx chung. Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài: - Gv đàm thoại cùng hs trả lời các câu hỏi sgk/75. - Hs lần lượt trả lời các câu hỏi , lớp nx bổ sung. Bài 4: Dựa vào phần trả lời bài 3, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây em định tả: - Hs suy nghĩ viết bài vào vở. - Trình bày: - Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình: Lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm một số em làm bài tốt: 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài 4 vào vở.Vn tiếp tục quan sát một cây, chuẩn bị tốt tiết TLV sau. VD: Mở bài gián tiếp: Tết năm nay bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào hoa mai mà đổi màu hoa khá để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tôi thích quá, reo lên: "Ôi, cây hoa đẹp quá!" Tiết 2: Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ. I. Mục tiêu. Sau bài học, hs có thể: - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu đựơc nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh. - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II. Đồ dùng dạy học. Chuẩn bị theo nhóm : 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt troì hoặc lửa hàn? - 2 Hs nêu. - Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? - 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt. * Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ "nhiệt độ" trong diễn tả sự nóng, lạnh. * Cách tiến hành: - Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày? - Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? - người ta dùng nhiệt độ để để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. - Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn... * Kết luận: Gv chốt ý trên. 3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. * Mục tiêu: Hs biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. * Cách tiến hành: - Gv giới thiệu 2 nhiệt kế: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. - Hs kể:... - Cốc c có nhiệt độ thấp nhất; Cốc b có nhiệt độ cao nhất. - Hs nêu: - Hs quan sát. - Đọc nhiệt kế: - Một số hs lên đọc: Cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. - Tổ chức hs làm thí nghiệm : lấy 4 cốc nước như nhau: Đổ ít nước sôi vào cốc1, ít nước đá vào chậu 4. Nhúng hai tayào cốc1,4 chuyển nhanh v sang cốc 2,3. - Các nhóm thực hành và nx: Ta cảm thấy thế nào? + Tay ở cốc 2 có cảm giác lạnh còn tay ở cốc 3 ấm hơn. ? Giải thích tại sao? - Vì ở cốc 1nước ấm hơn cốc 2; Nước ban đầu ở cốc 4 nước lạnh hơn cốc 3. ? Nhận xét gì về kết luận trên của tay ta? - Cốc 3 nước ấm hơn cốc 2 là sai lầm. - Như vậy cảm giác làm cho ta nhầm lẫn. Mà cần phải đa nhiệt độ bằng nhiệt kế để chính xác. ? Tổ chức hs thực hành đo nhiệt độ? - N4: Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ của nước. Sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. - Trình bày: * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/101. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 51: N4: 2 chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh. - Đại diện một vài hs lên trình bày và báo cáo kết quả. Tiết 3: Toán $126: Phép chia phân số. I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. Đồ dùng dạy học. - Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu phép chia phân số: - GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng: 7/15 m2, chiều rộng bằng: 2/3 m. Tính chiều dài của hình đó ? - GV ghi bảng : 7 : 2 15 3 - GV nêu cách chia. B/ Thực hành: * Bài 1: - GV hướng dẫn học sinh là bài và chữa bài. * Bài 2: Cho học sinh tính theo quy tắc vừa học. * Bài 3: GV cho học sinh tính theo từng cột 3 phép tính. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 4: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt và trình bày bài giải. - HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật. - HS thử lại bằng phép nhân - HS nhắc lại cách chia phân số, - HS nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài và chữa bài. - Ba HS lên bảg làm bài. -HS làm bài vào vở: a, 3 : 5 3 x 8 24 7 8 7 5 35 b, 8 : 3 8 x 4 32 7 4 7 3 21 c, 1 : 1 1 x 2 2 3 2 3 1 3 - Hai học sinh lên bảng - Dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm một phần Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: 2 : 3 8 ( m) 3 4 9 Đáp số: 8/9 m. 3. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - BTVN: Ôn bài. CB bài sau. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài trường em. I. Mục tiêu: - Hs biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh. - Hs biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích. - Hs thêm yêu mến trường của mình. II. Đồ dùng dạy học. - Một số tranh ảnh về trường học. Hình gợi ý (TBDH); Bài vẽ cuả hs. - Hs chuẩn bị: Giấy, bút màu, tẩy... III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Gv giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị: - Hs quan sát. - Phong cảnh nhà trường có những gì? - Có sân, nhà, cột cờ, bòn hoa, cây cối,.. - Cổng trường ntn? - Cổng trường cao,...có hs đang tấp nập đến lớp. - Sân trường trong giờ chơi ntn? - Sân trường có nhiều hoạt động khác nhau. - Nhà trường có các hoạt động ntn? - Học trên lớp, truy bài,... - Quan sát hình sgk/59,60 Nêu cách tìm hình ảnh về đề tài? - Cảnh vui vhơi sau giờ học; đi học dưới trời mưa; trong lớp học; ngôi trường em;... 3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: - Gv treo các hình gợi ý cách vẽ tranh: - Hs chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình. + Vẽ hình ảnh chính trước: + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn; + Vẽ màu theo ý thích: 4. Hoạt động 3: Thực hành. - Hs thực hành trên giấy A4. - Chú ý cách thể hiện bức tranh: Hình ảnh chính, và có hình ảnh phụ làm phong phú bức tranh. Tìm màu tươi sáng phù hợp với bức vẽ có đậm, nhạt. 5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cùng hs nx bài vẽ và khen, đánh giá những bài vẽ đẹp. Hs trưng bày bài vẽ. 6. Dặn dò. - Vn sưu tầm tranh của thiếu nhi chuẩn bị cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docTuan25.doc
Giáo án liên quan