Bài giảng Tiết 2 + 3: tập đọc “có công mài sắt có ngày nên kim”

- HS đọc trơn được cả bài , đọc đúng các từ mới nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài các từ có vần khó: quyển sách, nguệch ngoạc, quay, các từ có âm vần dễ sai: lúc, nắn nót. Biết ngắt nghỉ ngơi sau dấu chấm. Bước đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

doc84 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2 + 3: tập đọc “có công mài sắt có ngày nên kim”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thuyền. - Bớc 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - HS Thực hành gấp thuyền - HS trang trí sản phẩm của mình. Toán Luyện tập I- Mục tiêu: 1- Giúp HS củng cố về bảng cộng (9,8,7,6 cộng với một số); Về đặt tính dạng 36 + 15). Phép cộng có tổng bằng 100. 2- Rèn giải toán có kèm theo đơn vị kg, làm tính dạng 90 + ? = 100,... 3- Hứng thú, tự tin thực hành toán II - Hoạt động dạy và học Luyện tập về bảng cộng 9,8,7,6 cộng với một số. 2- Thực hành: Bài tập1: Đặt tính rồi tính. 26 + 17 37 + 16 29 + 71 49 + 36 54 + 46 72 + 28 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 90 + ..... = 100 ......+ 80 = 100 70 + ..... = 100 ......+ 60 = 100 Bài tập3: Tính 16 kg + 29kg + 35 kg = 27 kg + 49kg + 24 kg = 18 kg + 32kg + 45 kg = Bài tập 4: Bao gạo nặng 29 kg. Bao ngô nặng hơn bao gạo 9 kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu kg? 3 - Củng cố dặn dò: GV chấm bài Nhận xét tiết học 2 HSmột cặp: 1 hỏi - 1 trả lời và ngợc lại (bảng cộng) - 2 HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con - HS thi đua nêu số điền vào chỗ chấm - HS làm vở - HS tự tóm tắt và giải vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Tóm tắt Bao gạo: 29kg Bao ngô nặng hơn: 9 kg Bao ngô: ......kg? Bài giải Bao ngô nặng là: 29 + 9 = 39 (kg) Đáp số: 38 kg Giáo dục an oàn giao thông Bài 4: Đi bộ và qua đờng an toàn I – Mục tiêu: KT - Ôn lại kiến thức về đi bộ qua đờng đã học ở lớp 1 - HS biết cách đi bộ qua đờng an toàn trên những đoạn đờngcó những tình huống khác nhau. KN: - HS biết quan sát phía trớc khi qua đờng HS biết chọn nơi qua đờng an toàn TĐ: ở đoạn đờng nhiều xe qua lại tìm ngời lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đờng. - HS có thói quen quan sát trên đờng an toàn II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh SGK - Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạ học 1 kiểm tra - Khi đi trên đờng ngời tham gia giao thông phải thực hiện nh thế nào ? - Nêu các tên loại biển báo cấm mà em đã học ? 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài : * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét MT: Giúp HS nhận thức đợc những hành vi đúng sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ qua đờng an toàn khi đi bộ trên đờng phố. - GV chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 5 em thảo luận - Những hành vi nào, của ai đúng? Những hành vi nào của ai sai ? - GV cùng HS nhận xét . KL? Khi đi bộ trên đờng các em cần chú ý điều gì? - Nếu đờng không vó vỉa hè hoăc đờng bị lấn chiếm hay trong ngõ ta đi nh thế nào? - ở ngã t, ngã năm, muốn đi bộ qua đờng các em cần chú ý đIều gì ? - GV lu ý cho HS phân biệt vạch đi bộ qua đờng giành cho ngời đi bộ *KL: GV kết luận cách đi bộ trên đờng an toàn. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm MT: Giúp HS có kĩ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đờng. - Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tình huống + Nhà em và nhà Lan ở cùng một ngõ hẹp. em sang nhà Lan rủ Lan đi học. Em cần đi trên đờng nh thế nào? +Em và mẹ cùng đi chợ trên đờng về đi qua đoạn đờng có nhiều vật cản trên vỉa hè.Em và mẹ cần đi nh thế nào để đảm bảo an toàn? Em và chị cùng đi học về phải qua đờng, nơi không có đèn giao thông… để đảm bảo an toàn? + Em muốn qua đờng nhng quãng đờng ấy rất nhiều xe cộ đi lại. Em phải làm gì để qua đờng đợc an toàn? GV hỏi thêm: Không lên qua đờng ở những nơi nh thế nào? + Khi đi bộ qua đờng ở những nơi không có đèn tín hiệu taphảI quan sát đờng nh thế nào ? - Theo em điều gì sẽ sảy ra nếu chúng ta không thực hiện tốt những qui định khi đI bộ trên đờng? * kết luận: Khi đi bộ trên đờng các em cần chú ý quan sát đờng… chỉ qua đờng khi đã thấy điều khiiện an toàn… - HS quan sát SGK - Đi bộ trên vỉa hè, luôn nắm tay ngời lớn. - Đi sát vào lề đờngvà phải nhìn xe đạp, xe máy. - Đi cùng ngời lớn, nắm tay ngời lớn, đi theo tín hiệu đèn giao thông, đi trong vạch đi bộ. - HS nêu lại - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Đi sát bên lè đờng, đờng hẹp phải đi hàng một, chú ý tránh xe đạp xe máy. - Đi tránh xuống lòng đờng nhng phải đi sát lề đờng, chú ý xe đạp xe máy. và nắm tay mẹ. - Chờ cho ôtô đi qua, quan sát xe đạp xe máy phía tay trái, tay phải hai chị em dắt tay nhau đi qua đờng, đi nhanh sang nửa bên kia…. - Nhờ ngời lớn dắt tay qua đờng. Có nhiều xe đi lại ở chỗ khúc quanh co bị che khuất tầm nhìn. - Trớc tiên phảI nhìn đờng từ phía tay phảI, tay trái… sau đó đi thẳng. - Xảy ra tan nạn giao thông , gây nguy hiểm chết ngời…. 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Luôn nhớ thực hiện tốt qui định khi đi bộ và qua đờng an toàn. ----------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006 Tiết 1: Mỹ thuật Vẽ trang trí, vẽ đậm , vẽ nhạt. I Mục tiêu: Qua bài học Hs nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính. Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh . Rèn tính thẩm mỹ, giáo dục lòng yêu quý môn học. II. Chuẩn bị +GV: Sưu tầm 1số tranh ảnh, bài vẽ đậm nhạt. Hình minh hoạ các sắc độ đậm nhạt. +HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các HĐ DH chủ yếu: Hoạt động của GV ______________________________ A.Mở đầu: GV giới thiệu ND CT môn học. B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a,Quan sát, nhận xét. -GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý; -Trong tranh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau như thế nào? - Độ đâm nhạt làm cho bài vẽ như thế nào? GV cho HS xem hình minh hoạ đã chuẩn bị. * Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau. b. Cách vẽ đậm -nhạt +YC HS mở vở tập vẽ xem: Cách vẽ đậm. Cách vẽ nhạt. c.Thực hành vẽ đậm, vẽ nhạt. + Cho HS thực hành +GV giúp HS thực hành bài. d. Nhận xét, đánh giá e. Dặn dò: -Sưu tầm tranh ảnh- tìm ra những chỗ đậm nhạt khác nhau. -Sưu tầm tranh thiếu nhi- chuẩn bị bài sau. Hoạt động của HS ______________________________ +Có 3 sắc độ chính : đậm , đậm vừa, nhạt. …làm cho bài vẽ sinh động hơn. +HS xem hình minh hoạ trong ĐDDH +HS quan sát trong vở tập vẽ. -Đưa nét mạnh, nét đan dày. -Đưa nét nhẹ tay hơn , nét đan thưa. +HS thực hành theo YC. Tiết 2: Toán Đề xi mét 1. Mục tiêu: Giúp học sinh: bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu lớn của đơn vị đo đề xi mét (dm) - Nắm được mối quan hệ giữa đề xi mét và cm (1dm = 10cm) +Chú ý: Biết làm các phép tính cộng, trừ (+, -) với các số đo có đơn vị dm Nâng cao: Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm. 2. Đồ dùng dạy học: Băng giấy có chiều dài 10cm, thước có vạch chia dm và cm. 3. Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC Chữa bài 3, 4 (Sgk) - Nhận xét, đánh giá II. Bài mới Giới thiệu bài. 2. Bài học 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm Dán băng giấy lên bảng - Đo và cho biết băng giấy dài mấy cm 10 cm còn gọi là 1dm Viết: dm - HS đọc 10cm = 1dm Vậy 1 dm = ? cm 1dm=10cm Đưa vật có chiều dài 1dm, 2dm, 3dm. HS quan sát. Đo trên thước thẳng - HS đo 2. Thực hành a.Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Đọc yêu cầu Quan sát hình vẽ - Tự trả lời câu hỏi a, b Gọi HS trả lời, gọi HS khác nhận xét. - HS trả lời, HS khác nhận xét. -+ Chốt ý đúng - HS tiến hành như trên GV: Nêu cách giải thích vì sao điền như vậy b.Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài, gọi HS chữa bài. - Làm bài và chữa bài +Lưu ý: không được viết thiếu tên đơn vị c.Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Đọc yêu cầu + Lưu ý: không được dùng thước đo mà phải ước lượng bằng mắt. Hãy so sánh với đoạn thẳng 1dm - HS làm bài - Đổi vở chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - 1 dm = ? cm. 10 cm = ? dm - Học thuộc phần ghi nhớ - Chữa bài ở lớp (nếu sai) _________________________________ Tiết 3: Tập làm văn tự giới thiệu câu và bài 1. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân, nghe nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp. +Chú ý: Bước đầu biết kể một câu chuyện ngắn theo tranh. 2. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, phiếu học tập 3. Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Mở đầu Giới thiệu tiết học mới của môn Tiếng Việt: Tập làm văn II. Bài mới 1. Giới thiệu bài Tiết tập làm văn đầu tiên giới thiệu về mình, về bạn mình làm quen với bài văn và biết tổ chức các câu văn thành bài văn ngắn. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a.Bài 1,2: - Học sinh đọc yêu cầu - Bài 1 yêu cầu gì? - Tự giới thiệu về mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh thảo luận - Gọi học sinh lên bảng - Hỏi đáp trước lớp - Học sinh làm vở BT -Nhận xét,chữa bài. b.Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT. Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 2câu – ghép các câu - Gọi HS trình bày bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét ,chữa. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc yêu cầu - học sinh quan sát tranh ,làm bài cá nhân Học sinh trình bày bài của mình. HS nhận xét bài của bạn. Tiết 4: Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm, nhược điểm về học tập, đạo đức tuần 1. - Biết nhận xét bạn, tập thể. - HS biết nhận thiếu sót để tự vươn lên. - HS sôi nổi vui vẻ trong giờ học sinh hoạt lớp II/ Đồ dùng dạy học - GV: danh sách học sinh tuyên dương III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức lớp: - Điểm danh – hát tập thể 2. Sinh hoạt a) Nhận xét các mặt hoạt động tuần 1 * ưu điểm: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Đi học đúng giờ. Thực hiện tốt nội quy quy định của nhà trường. - Chăm học – sôi nổi - Tuyên dương: Hiếu, Giang, Hà…… * Nhược điểm: - ăn mặc chưa sạch đẹp, còn tự do nói chuyện b) Phân công cán sự lớp: - Lớp trưởng: Bùi Văn Hiếu - Lớp phó: Trần Thị Hương Giang - Quản ca: Hoàng Thị Thu Uyên - Tổ trưởng tổ 1: Vũ Huy Tĩnh - Tổ trưởng tổ 2: Đoàn Thị Đặng Hà - Tổ trưởng tổ 3: Doanh Thị Hiền c) Phương hướng tuần 2: - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông - Lập thời khóa biểu, thời gian biểu - Hoàn thiện sách vở, đồ dùng học tập…. 3. Văn nghệ: - Lớp vui văn nghệ 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh cố gắng tốt hơn.

File đính kèm:

  • docgiao an sang tuan 1 cua hoan.doc
Giáo án liên quan