Bài giảng Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên (tiếp)

Mục tiêu

- Bước đầu hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

* Hs khá, giỏi : Biết cách so sánh và xếp thứ tự chính xác các số tự nhiên.

* HS TB-Y: Biết cách xếp thứ tự, và so sánh các số tự nhiên ở mức độ đơn giản.

II, Đồ dùng dạy học

- Gv: Hình vẽ sẵn các tia số, bảng phụ

- Hs: VBT, nháp.

- Dk : Cá nhân , nhóm , lớp

 

doc23 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bờ, hình dáng, màu sắc. + Từ ghép có nghĩa phân loại: Đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay. - Hs giải thích lí do. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần. Từ láy có hai tiếng giống nhau cả âm đầu và vần. Nhút nhát Lao xao, lạt xạt Rào rào, he hé. 3, Củng cố, dặn dò - Có những loại từ ghép nào? - Có những loại từ láy nào? - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu lại nội dung đã học. Khoa học Tiết 8: TẠI SAO PHẢI ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VỚI ĐẠM THỰC VẬT I Mục đích yêu cầu. - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạn thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá, đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. - Hs có ý thức ăn uống đầy đủ chất. II Đồ dùng dạy học. - Gv : Hình vẽ sgk. Phiếu học tập. - Hs : VBT. - Dk : Cá nhân, nhóm 2 , lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1, Kiểm tra bài cũ -Ts cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Gv nhận xét đánh giá. 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các món ăn chứa nhiều chất đạm. - Tổ chức trò chơi: Thi nói tên - Cách chơi: Bốc thăm đội nói tên trước. Lần lượt kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm. -Thời gian chơi: 10 phút. 2.3,Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật? - Những món ăn nào mà các bạn vừa kể có nguồn gốc động vật, những món ăn nào có nguồn gốc thực vật? - Gv đưa ra thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa đạm. - Tại sao không nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? - Trong nhóm đạm động vật tại sao nên ăn cá? - G.v lưu ý: Không nên ăn quá nhiều đạm trong một ngày, vì cơ thể không dự trữ được đạm, nếu ăn nhiều sẽ lãng phí. Nên ăn nhiều đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có đạm thực vật vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư. 3, Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Lắng nghe. - Hs chú ý nghe để nắm được cách chơi. - Hs chơi. - Hs phân loại món ăn chứa đạm động vật và món ăn chứa đạm thực vật. - Hs đọc thông tin. - Vì đạm cá dễ tiêu hoá, tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá. - Hs chú ý nghe. - Hs nêu. Ngày soạn: 08/09/2013. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 Toán Tiết 20: GIÂY - THẾ KỈ I, Mục tiêu. - Biết đơn vị giây, thế kỉ. - Biết được mối quan hệ giữa phút, giây, thế kỷ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II, Đồ dùng dạy học. - Đồng hồ thật có đủ ba kim: kim giờ, kim phút, kim giây. - Bảng phụ vẽ trục thời gian. * DK: cá nhân, cả lớp, nhóm đôi. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1, Kiểm tra bài cũ - Kể tên các đơn vị đo khối lượng? - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau? - Nhận xét. 2, Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Giới thiệu giây, thế kỉ. a, Giây. - Gv treo đồng hồ thật. - Gv giới thiệu: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến một số liền kề là mấy giờ? - Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền nó là mấy phút? 1 giờ = ? phút - Kim còn lại trên mặt đồng hồ này là kim chỉ gì? - Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch này đến vạch liền với nó là 1 giây. - Yêu cầu hs quan sát chuyển động của kim phút và kim giây trên mặt đồng hồ. b, Thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm. - 100 năm = mấy thế kỉ. - Gv hướng dẫn hs tính mốc thế kỉ: + Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. + Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba. - Năm 1975 ở vào thế kỉ nào? - Năm 1990 ở vào thế kỉ nào? - Năm nay thuộc thế kỉ nào? - Gv: để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. 2.3, Thực hành Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm 2. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: (Phần 2a,b) - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò - Mối quan hệ giữa giờ, phút, giây. - Chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét tiết học. - Hs kể tên các đơn vị. - Hs nêu. - Lắng nghe. - Hs quan sát đồng hồ. - Là một giờ. - Là một phút. - 1 giờ = 60 phút. - Kim giây. - Hs quan sát nhận ra: 1 phút = 60 giây. - .... bằng 1 thế kỉ. - Hs chú ý. - Năm 1975 thuộc thế kỉ XX - Năm 1990 thuộc thế kỉ XX - Năm nay thuộc thế kỉ XXII - Hs nêu yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi.(cột 1,2) cột 3 hs thực hiện bảng lớp. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài theo nhóm 2. - Hs nêu mối quan hệ. - Về nhà làm bài tập. Tập làm văn Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I, Mục đích yêu cầu. - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể vắn tắt câu chuyện đó. * HSK-G: Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn, kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động. II, Đồ dùng dạy học. - Gv : Bảng phụ - Hs : Sgk * DK : Cá nhân , nhóm , lớp III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1, Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồ có mấy phần? 2, Dạy bài mới. 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn làm bài tập. a, Tìm hiểu đề bài: - Gv đưa ra đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì? - Khi xây dựng cốt truyện chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc ghi lại bằng một câu. b, Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện: - Hướng dẫn hs chọn chủ đề. - Gợi ý sgk. c, Kể chuyện: - Tổ chức cho h.s kể trong nhóm 4. - Thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét tiết học. - Hs nêu. - Lắng nghe. - Hs đọc đề bài. - Hs xác định yêu cầu của đề. - Chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, kết thúc câu chuyện. - Hs chú ý nghe. - Hs lựa chọn chủ đề. - Hs đọc gợi ý sgk: + Gợi ý 1: + Gợi ý 2: - Hs kể chuyện trong nhóm 4. - Hs thi kể trước lớp. - Hs nhận xét phần kể của bạn. - Hs về nhà kể lại cho người thân nghe. Địa lí Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I, Mục tiêu - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. - Hs khá giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa diều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản ( nếu có). *DK Cá nhân , nhóm4 , lớp. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1, Kiểm tra bài cũ - Đặc điểm về cuộc sống, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Nhận xét đánh giá. 2, Dạy bài mới. 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Trồng trọt trên đất dốc. - Người dân Hoàng Liên Sơn trồng những cây gì? ở đâu? - Yêu cầu tìm vị trí địa điểm H1 trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Ruộng bậc thang làm ở đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang? - Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? 2.3, Nghề thủ công truyền thống. - Tổ chức cho hs thảo luận các nội dung: + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? 2.4, Khai thác khoáng sản. - Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn? - Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất, để làm gì? - Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân. - Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? - Ngoài khai thác khoáng sản người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn còn khai thác thứ gì? 3, Củng cố, dặn dò - Người dân Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Họ làm nghề nào là chính? - Chuẩn bị bài sau. - Gv nhận xét tiết học. - Hs nêu. - Lắng nghe. - Họ trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang. - Họ còn trồng lanh để dẹt vải, trồng rau, trồng cây ăn quả. - Làm trên sườn núi dốc. - Làm ruộng bậc thang để giữ nước, chống xói mòn. - Ruộng bậc thang để trồng lúa nước. - Hs thảo luận nhóm. - Màu sắc hoa văn rực rỡ, độc đáo, bền đẹp. - A-pa-tít, đồng, chì, kẽm, - Hs nêu. - Hs mô tả quy trình. - Hs nêu. - Ngoài ra người dân HLS còn khai thác những sản vật của vùng núi: măng, tre, gỗ, nứa, mộc nhĩ, nấm hương, quế, sa nhân, - Hs nêu. Âm nhạc Tiết 4: HỌC HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE.KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I, Mục tiêu: - Hs hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. - Biết bài Bạn ơi lắng nghe lá dân ca của dân tộc Ba na ( Tây Nguyên). - Nắm được nội dung câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. - Băng bài hát. - Dk: Cá nhân , nhóm , lớp III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của Hs 1, Phần mở đầu: - Nghe cao độ các nốt: Đô, mi, son, la. - Đọc lại bài tập cao độ và tiết tấu. - Giới thiệu bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Mở băng bài hát. 2, Phần hoạt động: 2.1, Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - G.v chép lời bài hát lên bảng. - yêu cầu đọc lời bài hát. - Dạy hát từng câu. - Gợi ý h.s nhận xét về các tiết nhạc. 2.2, Hát và đệm: - Hát kết hợp gõ đệ hoặc vỗ tay theo tiết tấu. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp - phách. 2.3, Kể chuyện âm nhạc: - Gv kể câu chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ. - Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay? - Câu chuyện xảy ra vào giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? 3, Phần kết thúc: - Gv mở băng, cả lớp hát cùng băng nhạc. - Bài tập bổ sung. - Hs nghe. - Hs đọc bài tập cao độ và tiết tấu. - Hs đọc lời bài hát. - Hs học hát theo hướng dẫn của g.v. - Hs nhận xét: + Tiết nhạc 1 và 2 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết) + Tiết nhạc 3 và 4 gần giống nhau ( khác ở cuối tiết) - Hs thực hiện. - Hs chú ý nghe câu chuyện. - Hs trả lời.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3.doc
Giáo án liên quan