Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : trả bài văn kể chuyện

- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.

 - Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình trong đoạn văn.

 - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn

 

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : trả bài văn kể chuyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi... III. Hoạt động dạy học: A. Nhận xét chung bài làm của HS: - Nhận xét về bài viết của HS trong tiết trước.. 1. ưu điểm. - Viết đúng yêu cầu của đề - Bố cục của bài văn - Trình tự mưu tả - Diẽn đạt câu ý - Hình thức trình bày bài văn 2. Nhược điểm. - GV nêu các lỗi điển hình vè ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. - Trả bài cho HS B. Hướng dẫm chữa bài H: Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn. - Goi HS đọc lại đoạn văn viết lại - Nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố dặn dò: - Xem lại bài của mình. - HS tiếp nối trả lời. - Sửa lỗi - HS trình bày. Tiết 2 - Toán Bài: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích hình lập phương. - Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước. - Vận dụng công thức đề giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. II. Chuẩn bị: - Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm, hình vẽ lập phương. - Bảng phụ ghi bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1:Nêu được đặc điểm của hình lập phương ? HS2: Viết công thức tình thể tích hình hộp chữ nhật? - GV đánh giá và cho điểm. B. Bài mới: 1. Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. a) Ví dụ: GV yêu cầu HS tích thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 3cm. chiều cao 3cm. - Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhật. - Vậy đó là hình gì? - GV treo mô hình trực quan . - Hình lập phương có cạnh bằng 3cm có thể tích là 27 cm 3 . - H: Ai có thể nêu cách tính thể tích hình lập phương? - Yêu cầu HS đọc quy tắc , cả lớp đọc theo. b) Công thức. - GV treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương. - GV xác định kết quả. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương (SGK trang 122) 2. Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp. - Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó? - Nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương? - Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - Yêu cầu HS làm ở bảng lần lượt giải thích cách làm - GV nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài. - Đề bài cho biết gì? - Đề bài yêu cầu gì? - Muốn tính khối lượng kim loại cần biết gì? - Gọi 1 HS lên làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá cho điểm Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV gợi ý cho HS còn yếu: Tìm số trung bình của 3 số bằng cách nào? - Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? Hình lập phương C. Củng cố dặn dò - HS tính : Vhhcn = 3 x 3 x 3=27 (cm 3 ) - Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. - HÌnh lập phương. - Thể tích hình lập phương bằng cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh. - HS đọc. HS viết: - V = a x a x a V:Thể tích hình lập phương; a: độ dài cạnh hình lập phương. - HS nêu. Bài 1: - HS đọc: Viết số đo thích hợp vào ô trống. - Mặt hình lập phương là hình vuông có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh. - Bằng diện tích một cạnh nhân với 6. Bài 2: - Hình lập phương có:a = 0,75m - 1dm 3 : 15kg. - Khối lượng của khối kim loại? - Thể tích của hình lập phương. - HS nhận xét Bài 3: - HS đọc đề bài tự làm bài. Tiết 3- Lịch sử Bài : NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Hà Nội. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS - HS sưu tầm thông tin về nhà máy cơ khí Hà Nội. III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Phong trào '' Đồng khởi '' ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? HS2: THắng lợi của phong trào '' Đồng khởi " ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1:Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. - GV nêu yêu cầu HS làm việc cá nhân, độc SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Sau hiệp định Giơ - ne - vơ, Đảng và chính phủ đã xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? - Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây một nhà máy cơ khí hiện đại? - Đó là nhà máy nào? 3. Hoạt động 2:Quá trình xây dựngvà những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - GV nêu yêu cầu: Thảo luận cùng đọc sgk hoàn thành phiếu học tập. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV kết luận về nội dung của hoạt động. C. Củng cố dặn dò. - Tự đọc SGK và rút ra câu trả lời. - Sau hiệp định Giơ - ne - vơ, Miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. - Đảng và chính phủ quyết định xây một nhà máy cơ khí hiện đại ở miền Bắc để: - Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng suất và chất lượng lao động. - Nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta. - Đó là nhà máy cơ khí Hà Nội. - HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu. - Đại diện nhóm báo cáo. Tiết 4 Khoa học Bài: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp được mạch điện đơn giản. - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở. II. Chuẩn bị: .Phiếu học tập, bộ lắp ghép mô hình điện, một số vật bằng kim loại: đồng, nhôm, sắt, nhựa.... III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ HS1: Hãy nêu vai trò của điện? HS2: Điện mà gia đìmh bạn đang sử dụng được lấy từ đâu? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động1: Thực hành kiểm tra mạch điện. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm lắp thử các mạch điện như hình vẽ. - GV phát mỗi phiếu học tập. HS quan sát hình 5. - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày. - GV kết luận: H: Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn. 3. Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản. - GV làm mẫu - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện trong nhóm và vẽ lại cách mắc vào giấy. - GV quan sát giúp đỡ các nhóm. - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - GV nhận xét kết luận. H: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? H: Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu? H: Tại sao bóng đèn lại có thể sáng? - GV kết luận. C. Củng cố dặn dò. - HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để cùng lắp thử. - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến. . - Nếu có 1 dòng điện kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. - HS quan sát theo dõi. - Hoạt động trong nhóm. - 2 nhóm vẽ lại mạch điện lên bảng. - Phải lắp thành một mạch kín ... - ... được tạo ra từ pin. - Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn ... Tiết 5 - Sinh họat: TUẦN 23 I. Đánh giá tình hình trong tuần: Ưu điểm, khuyết điểm - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Duy trì đôi bạn cùng tiến. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. - Tinh thần nghỉ tết nguyên đán. II. Kế hoạch tuần 24. - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. - Tiếp tục thu các khoản tiền. Buổi chiều Tiết 1- Môn: Tập làm văn Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể(về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện). II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 3HS đọc bài văn kể chuyện đã viết lại. GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2. Luyện tập. Bài 1: HS đọc nội dung và yêu cầu. - Chia nhóm, yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Tổ chức báo cáo kết quả. - Nhận xét Bài 2:HS đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Cho HS trình bày bài làm - Nhận xét chung. C. Củng cố dặn dò. Chuẩn bị bài sau - HS nối tiếp đọc. - 2 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp hoạt động nhóm 4. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS làm bài cá nhân trong VBT. - HS nối tiếp nhau trình bày. Tiết 2 - Toán Bài: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích hình lập phương. - Rèn kỹ năng thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước. - Vận dụng công thức đề giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. II.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS1:Nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương? HS2: Viết công thức tình thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương? - GV đánh giá và cho điểm. B. Bài mới: 2. Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp. - Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó? - Nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương? - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài. - Đề bài cho biết gì? - Đề bài yêu cầu gì? - Muốn tính khối lượng kim loại cần biết gì? - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá cho điểm Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV gợi ý cho HS còn yếu: Tìm số trung bình của 3 số bằng cách nào? - Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? Hình lập phương C. Củng cố dặn dò Bài 1: - HS đọc: Viết số đo thích hợp vào ô trống. - Mặt hình lập phương là hình vuông có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh. - Bằng diện tích một cạnh nhân với 6. - Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 HS lên làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3: - HS đọc đề bài tự làm bài.

File đính kèm:

  • docThứ sáu. T23.doc
Giáo án liên quan