Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : luyện tập tả người (tả hoạt động)

HS biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. Một dàn ý riêng của mỗi HS.

 - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé.

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 : tập làm văn bài : luyện tập tả người (tả hoạt động), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2006 Tiết 1 : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: - HS biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. Một dàn ý riêng của mỗi HS. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé. II. Chuẩn bị: bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị ghi chép về quan sát một em bé. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu - GV lưu ý HS ngoài tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm về ngoại hình của em bé. - Cho HS quan sát tranh em bé trong SGK. - Các em hãy trình bày những điều đã quan sát được ở nhà về một em bé. - GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện dàn ý. - Cho HS làm bài+ trình bày kết quả - GV nhận xét khen những HS làm tốt. Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm + đọc đoạn văn. - GV nhận xét khen những HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh , ghi điểm một số bài. C. Củng cố dặn dò: - 5 HS nộp vở ghi chép. - Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.(đọc cả gợi ý) - HS quan sát tranh em bé. - 2 HS nói lại điều mình đã quan sát. - Lớp nhận xét - HS làm dàn ý của riêng mình (đọc gợi ý). - Nhiều HS đọc bài làm. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS viết một đoạn văn tả hoạt động của em bé. - Một HS đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét. Tiết 2- Toán Bài: GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Bước đầu hình thành kỹ năng giải và trình bày bài giải dạng toán về tỉ số phần trăm. (trường hợp đơn giản có liên quan tới tìm tỉ số phần trăm của 2 số). II.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Viết thành tỉ số phần trăm. HS1: 3/4; 35/100; 600/1000, cả lớp làm bảng con. B. Bài mới: HĐ1: Hình thànhcách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. a. GV nêu VD1(SGK), gọi HS tìm tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường (tính kết quả ra dạng số thập phân). - Cho HS thảo luận nhóm 2, 1 nhóm nêu cách làm. - GV giới thiệu. Ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 =52,5% Hoặc: Nhân với 100 và chia cho 100 ta có: 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% - Ta nói 52,5% là tỉ số % của số HS nữ và số HS toàn trường. H: Ta thực hiện mấy bước? - GV chốt lại: 2 bước. 2. Luyện tập. Bài 1: - HS nêu yêu cầu, giải thích mẫu đã cho. H: Muốn viết thành tỉ số % ta phải làm gì tiếp theo? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, nêu kết quả và cách làm. GV nhận xét. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra kết quả Bài 2: - HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn HS cách làm. - 3 HS lên bảng giải bài tập. Cả lớp thực hiên vào vở. - GV chốt ý đúng Bài 3: Yêu cầu HS tự giải (nếu có HS lúng túng HD xem lại bài toán phần VD b. C. Củng cố dặn dò - Tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường là: 315 : 600 = 0,525 Lấy 315 chia cho 600 ta lập được tỉ số. 315 315 : 600 = 600 Thực hiện phép chia để có kết quả dạng số thập phân 0,525 Vậy tỉ số HS nữ so với HS toàn trường là 52,5% B1: Tìm thương của 315 và 600 (ở dạng số thập phân) B2: Nhân nhẩm thương với 100 (chuyển dấu phẩy đi 2 chữ số về bên phải) và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được). - Nhân nhẩm với 100 và thêm kí hiệu % vào bên phải Kq tìm được. - 1 HS thực hiện trên bảng. - 1 HS nêu. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. a. 94,44%; b. 364,705%; c. 66,66% Bài giải Tỉ số phần trăm của HS nữ so với số HS nam của cả lớp đó là: 13 : 25 = 0,52 = 52% Tiết 3- Lịch sử Bài : CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. - Ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông 1950. II. Chuẩn bị: phiếu thảo luận. III. Các họat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. HS1: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? HS2: Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu - đông 1947. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1:Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - GV giới thiệu: - GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị). - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV kết luận về nội dung của hoạt động. 3. HĐ 2: Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cùng đọc SGK, quan sát lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? - GV phát câu hỏi cho các nhóm. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm mình. - GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS, nếu HS còn thiếu ý thì GV nêu. Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. - GV nêu câu hỏi: + H: Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta? - Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động thế nào đến địch? - GV kết luận C. Củng cố dặn dò. - HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình. - 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi. Lần lượt từng HS chỉ trên lược đồ vừa trình bày diễn biến. - Đại diện 1 nhóm HS trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - ... căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.... - ...địch thiệt hại nặng nề... Tiết 4 Khoa học Bài : CAO SU I. Mục tiêu: - Kể tên được một số đồ dùng bằng cao su. - Làm TN để phát hiện ra tính chaats của cao su. - Nêu được các vật liệu để chế tạo ra cao su. -Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su. II. Chuẩn bị: .Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ HS1: Kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết? HS2: Hãy nêu tính chất của thủy tinh? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1:Một số đồ dùng được làm bằng cao su. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm trả lời câu hỏi. H: Kể tên một số đồ dùng bằng cao su mà em biết? + GV nhận xét chốt ý. 3. HĐ 2:Tính chất của cao su. -Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo HD của GV, quan sát mô tả hiện tượng và kết quả quan sát. - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày. - GV kết luận: VD hỏi:Qua 2 thí nghiệm trên. H: Cao su có những tính chất gì? - GV kết luận C. Củng cố dặn dò. - HS thảo luận theo nhóm 2, cùng trao đôi, thảo luận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi. - HS trình bàykết quả. - Làm thí nghiệm trong nhóm Nhóm 1,2,3,4 làm TN 1. Nhóm 5,6,7,8 làm TN2. - HS nối tiếp nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến. - ...đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt. Tiết 5 - Sinh họat: TUẦN 15 I. Đánh giá tình hình trong tuần: Ưu điểm, khuyết điểm - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. II. Kế hoạch tuần 16: - Chuyên cần: - Vệ sinh trường lớp, cá nhân. - Công tác tự quản. - Học tập. - Sinh hoạt Đội. - Thể dục. - Sinh hoạt đầu giờ. - Thi nghi thức đội vào chiều thứ 4. - Tiếp tục thu các khoản tiền Buổi chiều Tiết 1 : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. Mục tiêu: - HS biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. Một dàn ý riêng của mỗi HS. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé. - Rèn kỹ năng viết một đoạn văn tả hoạt động của em bé. II. Chuẩn bị: bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của em bé. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm + đọc đoạn văn. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét khen những HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh , ghi điểm một số bài. C. Củng cố dặn dò: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS viết một đoạn văn tả hoạt động của em bé. - Một HS đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét. Tiết 2- Toán Bài: GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Bước đầu hình thành kỹ năng giải và trình bày bài giải dạng toán về tỉ số phần trăm. (trường hợp đơn giản có liên quan tới tìm tỉ số phần trăm của 2 số). - Rèn kỹ năng giải bài toán về tỉ số phần trăm. II.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Viết thành tỉ số phần trăm. HS1: 6/12; 37/100; 900/1000, cả lớp làm bảng con. B. Bài mới: 2. Luyện tập. HS làm trong SGK Bài 1: - HS nêu yêu cầu, giải thích mẫu đã cho. H: Muốn viết thành tỉ số % ta phải làm gì tiếp theo? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, nêu kết quả và cách làm. GV nhận xét. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra kết quả Bài 2: - HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn HS cách làm. - 3 HS lên bảng giải bài tập. Cả lớp thực hiên vào vở. - GV chốt ý đúng Bài 3: Yêu cầu HS tự giải (nếu có HS lúng túng HD xem lại bài toán phần VD b. C. Củng cố dặn dò - Nhân nhẩm với 100 và thêm kí hiệu % vào bên phải Kq tìm được. - 1 HS thực hiện trên bảng. - 1 HS nêu. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. a. 73,77%; b. 4,61% Bài giải Tỉ số phần trăm của HS nữ so với số của cả lớp đó là: 13 : 25 = 0,52 = 52%

File đính kèm:

  • docthứ 6.T15.doc