Bài giảng Tiếng việt ôn tập giữa học kỳ 1 (tiết 1)

Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

 

doc30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiếng việt ôn tập giữa học kỳ 1 (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào đối với dân tộc ta? - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới" Giới thiệu bài mới: Bài học cho biết sự kiện trong đại: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945 Dùng tranh ảnh minh hoạ để tả quang cảnh ngày 2/9 GV kết luận: Ý chính về quang cảnh ngày 2/9/1945 HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập -Buổi lễ bắt đầu khi nào? -Trong buổi lễ diễn ra nhũng sự kiện chính nào? -Buổi lễ kết thúc ra sao? GV kết luận: Những nét chính về diễn biến của lễ . HĐ3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập Đọc nội dung của hai đoạn trích SGK -Nội dung 1 ý nói gì? -Nội dung 2 ý nói gì? -> GV kết luận: HĐ4: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945 -Tìm ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945 GV kết luận Khẳng định nền độc lập và quyền tự chủ của nước Việt Nam - Khai sinh một chế độ mới, một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà C. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập: Hơn 80 năm ... -2 hs trả lời HS nhận xét, bổ sung -Thảo luận nhóm đôi.Trình bày trước lớp.Bổ sung cho hoàn chỉnh -Đọc SGK trang 22 Thảo luận nhóm 4 từng câu hỏi Ghi chép vào phiếu Trình bày trước lớp -2 hs khá đọc 2 nội dung Thảo luận ý chính của mỗi nội dung -Hs nêu ý kiến Phát biểu ý kiến, nhận xét, bổ sung ĐỊA LÝ : NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là ngành sản xuất chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết được nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng,vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. II. Đồ dùng dạy - học: - Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. - Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân số được phân bố như thế nào? Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết vai trò của ngành nông nghiệp nước ta HĐ1:Vai trò của ngành trồng trọt Nhìn trên lược đồ em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp của nước ta? Kết luận: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. HĐ2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam : Phát phiếu học tập cho 6 nhóm GV kết luận : Lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta, cây ăn quả và cây công nghiệp cũng đang được chú ý phát triển HĐ3: Sự phân bố cây trồng ở nước ta Quan sát lược đò nông nghiệp Việt Nam. Nêu tên cây, chỉ vùng phân bố của cây trên lược đồ GV kết luận : HĐ4: Ngành chăn nuôi ở nứơc ta -Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? -Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng? -Thực trạng ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay? C. Củng cố dặn dò: -Tổng kết rút ra kết luận -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Lâm nghiệp và thuỷ sản -3 hs trả lời -Quan sát lược đồ thấy được số lượng cây trồng > số lượng vật nuôi. Trả lời câu hỏi Đọc SGK, xem lược đồ Nhận phiếu, thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét , bổ sung HS quan sát và trả lời Lớp nhận xét , bổ sung -HĐ nhóm đôi Trả lời câu hỏi Trình bày trước lớp Nhận xét và bổ sung GIÚP ĐỠ HSY LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 17kg 28dag =…kg; 1206g =…kg; 5 yến = …tấn; 46 hg = …kg; b) 3kg 84 g = …kg; 277hg = …kg; 43kg = ….tạ; 56,92hg = …kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 5kg 28g …. 5280 g b) 4 tấn 21 kg …. 420 yến Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm 8,05km = ...m 6,38km = ...m b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha Bài 4: (HSKG) Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo? b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 17,28kg ; 1,206kg ; 0,05 tấn ; 4,6kg b) 3,084kg ; 27,7kg 0,43kg ; 5,692kg Lời giải : a) 5kg 28g < 5280 g (5028 g) b) 4 tấn 21 kg > 402 yến (4021 kg) (4020 kg) a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha Lời giải : Ô tô chở được số tấn gạo là : 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn. Số gạo đã bán nặng số kg là : 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg) Số gạo còn lại nặng số tạ là : 4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ. Đáp số : 24 tạ - HS lắng nghe và thực hiện. SINH HOẠT LỚP 1. Yêu cầu: - Nhận xét tình hình học tập trong tuần. - Xây dựng và duy trì nền nếp lớp trong tuần tới 2. Lên lớp: a. Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua: - GV nhận xét tình hình học tập trong tuấn qua. - Thống nhất một số nền nếp của lớp. - Nhận xét sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS. Thống nhất một số yêu cầu chung. - Nêu một số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống nhất ý kiến. b. Giáo viên đánh giá lại tình hình của lớp. * Ưu điểm: - Một số em có cố gắng trong học tập: - Hăng hái phát biểu xây dựng bài như: - Thực hiện tốt các nề nếp * Nhược điểm: - Một số em nam còn hay nói chuyện riêng trong giờ học. 3. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục duy trì nền nếp lớp. - Cán sự lớp đi vào hoạt động nghiêm túc. - Tăng cường phụ đạo học sinh yếu ( Dũng, Ngọ, Cường Hoµng…)ra bài và kèm thêm giờ ra chơi , trên lớp. - Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 4. Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài: Em yêu hoà bình. HDTHTV : ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa… cùng chủ đề đã học. - Giáo dục học sinh long ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau: - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người và thiên nhiên Danh từ Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông… Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên… Bầu trời, mùa thu, mát mẻ… Thành ngữ, tục ngữ Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bão Qua sông phải luỵ đò Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài. H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau: Giữ gìn Yên bình Kết đoàn Bạn bè Bao la Từ đồng nghĩa Bảo vệ, Thanh bình Thái bình Thương yêu Yêu thương đồng chí, Mênh mông, bát ngát Từ trái nghĩa Phá hại, tàn phá Chiến tranh Chia rẽ, kéo bè kéo cánh hẹp, Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau : a) Mừng thầm trong bụng b) Thắt lưng buộc bụng c) Đau bụng d) Đói bụng. đ) Bụng mang dạ chửa. g) Mở cờ trong bụng. h) Có gì nói ngay không để bụng. i) Ăn no chắc bụng. k) Sống để bụng, chết mang theo. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, - Nghĩa chuyển : các câu còn lại. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. KÓ chuyÖn: ÔN TẬP (T3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng; mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã được học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu của tiết học 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - GV lần lượt gọi các em chưa kiềm tra lên bốc thăm bài đọc - GV nêu câu hỏi về nội dung các đoạn văn HS đọc - GV nhận xét, ghi điểm 3. Làm bài tập 2, SGK: - GV: Trong 4 bài văn miêu tả các bạn vừa đọc, em thích nhất chi tiết nào ? Hãy ghi lại chi tiết đó và giải thích vì sao em thích? -GV theo dõi - GV khen ngợi các HS biết chọn những chi tiết hay và giải thích phù hợp 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS tiếp tục luyện đọc diễn cảm - Chuẩn bị ôn tập tiết 4 - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS chuẩn bị trong 2’ - HS đọc diễn cảm đoạn như yêu cầu ở phiếu rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài cá nhân - HS lần lượt trình bày chi tiết mình thích và giải thích lý do - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 10 lop 5 Ngoc Ha.doc
Giáo án liên quan