Bài giảng Tập đọc sự sụp đổ của chế độ a-Pác-thai

-Đoc đúng: đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm và tên riêng nước ngoài

-Đọc diễn cảm: Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

-Hiểu: nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

- Nội dung bài: Phản ánh chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

 

doc28 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc sự sụp đổ của chế độ a-Pác-thai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình bày lại cách làm bài tập 3,4/31 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học  - Nghe 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : Đọc yêu cầu. + Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? + Em hãy nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số, cùng mẫu số?   Bài 2 :Nêu cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số? - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? - Yêu cầu làm bài. - Nhận xét, kết luận bài làm đúng: Bài 3 : Yêu cầu tự làm. - Nhận xét, kết luận bài làm đúng: 5 ha = 50000 m2 Diện tích của hồ nước : 50000 : 10 x 3 = 15000 (m2) Đáp số : 15000 m2 Bài 4 :HS Đọc yêu cầu, xác định dạng toán. - Yêu cầu tự làm bài. ?tuổi Tuổi bố : Tuổi con : 30 tuổi ?tuổi 3. Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS nêu. - HS làm vào vở - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 4 HS lên bảng, HS khác làm vào vở, nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng.  1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS làm ở bảng, HS khác làm ở vở, nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nêu dạng toán, giải vào vở. Hiệu số phần bằng nhau : 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con : 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi cha : 10 + 30 = 40 (tuổi ) Đáp số : Con 10 tuổi Cha 40 tuổi Lịch sử: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: Học xong bài này , học sinh biết : Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu . Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước thương dân , mong muốn tìm con đường cứu nước mới . II. Hoạt động dạy-học Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Bài cũ: Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du B. Bài mới 1.Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành: - Bằng những thông tin, em tìm hiểu được chia sẻ cùng bạn để tìm hiểu về quê hương, gia đình, thời niên thiếu cùa Bác Hồ, rồi viết kết quả của thông tin tìm được vào phiếu? -Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày – GV nhận xét chốt lại: 2.Lý do Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước: -Vì sao ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối? - Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi nước ngoài? Người đã định huớng giải quyết khó khăn bằng cách nào? -Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Anh sẽ dự định đi đâu và làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày; GV chốt ý: - Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, vào thời gian nào – GV kết hợp cho HS quan sát 2 ảnh ở SGK. -GV chốt lại phần kết luận (phần in đậm ở SGk) 3. Củng cố - dặn dò: - Qua bài học em hiểu Bác Hồ là người thế nào? Nếu không có Bác thì đất nước ta sẽ ra sao? -Học bài, chuẩn bị bài sau: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. -Từng HS trình bày thông của mình trước nhóm. - Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890, quê ở Nghệ An, Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi thanh Nguyễn Tất Thành. Lớn lên thấy cảnh đất nước và nổi thống khổ của đồng bào. Anh đã có chí đánh đuổi Pháp, giải phóng đồng bào, … -Vì con đường cứu nước của họ chưa đúng đắn -ở nước ngoài mạo hiểm, ốm đau, không có tiền. người quyết làm tất cả các công việc nặng nhọc nguy hiểm … - vì người có lòng yêu nước thương dân, anh muốn tìm con đường cứu nước - Nguyễn Tất Thành dự định đi sang Pháp để xem bên ấy người ta làm thế nào mà có được tự do bình đẳng bác ái, rồi sau đó trở về giúp đồng bào ta đánh đuổi Pháp và xây dựng đất nước - ngày 5-6-1911 với cái tên mới Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng anh bước chân lên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đi tìm đường cứu nước -HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS nêu ý kiến của mình §Þa lý: ĐẤT VÀ RỪNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết- Chỉ trên bản đồ vùng phân bố của đất phe- ra-lit, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu một số đặc điểm của đất phe-ra-lit và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới,rừng ngập mặn. - Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy -học - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ phân bố rừng Việt Nam, tranh ảnh thực, động vật của rừng Việt Nam. III. Hoạt động dạy-học Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Bài cũ: - Biển nước ta có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? B. Bài mới: 1.Tìm hiểu về các loại đất chính ở nước ta: + Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK điền vào bảng sau: Tên các loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lít Phù sa - Đại diện nhóm trình bày, GV chốt lại ý đúng. -GV :Đất là tài nguyên quý nhưng chỉ có hạn, vì vậy, khi dụng đất phải bảovệ và cải tạo đất. - Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương em ? 2.Tìm hiểu về các loại rừng ở nước ta. -Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc mục 2 SGK và hoàn thành bài tập sau: *Chỉ trên bản đồ: tên các loại rừng chính ở nước ta và nơi phân bố chúng? *Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt Rừng ngập mặn -Yêu HS trình bày, GV nhận xét chốt lại. 3.Tìm hiểu về vai trò của rừng. - Rừng có vai trò như thế nào đối đời sống con người ? - Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? -Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về rừng nước ta. 4. Củng cố – Dặn dò: -Yêu HS đọc ghi nhớ ở SGk. -GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung -HS theo nhóm 2 em mở sách đọc mục 1 SGK rồi điền nội dung phù hợp vào bảng. -Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác ổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, hạn chế dùng thuốc diệt cỏ -HS chỉ trên bản đồ nêu tên các loại rừng ở nước ta và cho biết nơi phân bố chúng. -HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung ở bảng, 1 em lên bảng làm. -Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ, rừng điều hoà khí hậu, rừng chống xói mòn... -Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kt cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền hỗ trợ nhân dân trồng rừng. -HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được. GIÚP ĐỠ HSY I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 16ha = ….dam2 35000dm2 = …m2 8m2 = …..dam2 b) 2000dam2 = …ha 45dm2 = ….m2 324hm2 = …dam2 c) 260m2 = …dam2 …..m2 2058dm2 =…m2….dm2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = 7m2 28cm2 ….. 7028cm2 8001dm2 …….8m2 100dm2 2ha 40dam2 …….204dam2 Bài 3 : Chọn phương án đúng : a) 54km2 < 540ha b) 72ha > 800 000m2 c) 5m2 8dm2 = m2 Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phịng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật cĩ chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phịng đĩ cĩ diện tích là bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dị. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ơn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 16ha = 1600dam2 35000dm2 = 350m2 8m2 = dam2 b) 2000dam2 = 20ha 45dm2 = m2 324hm2 = 32400dam2 c) 260m2 = 2dam2 60m2 2058dm2 = 20m2 58dm2 Lời giải: 7m2 28cm2 > 7028cm2 (70028cm2) 8001dm2 < 8m2 10dm2 (810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2 (240dam2) Bài giải: Khoanh vào C. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phịng đĩ cĩ diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2 Đáp số : 128m2 - HS lắng nghe và thực hiện. Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 6 I. Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần 6, đề ra kế hoạch tuần 7, -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 6: -Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ -Ý kiến phát biểu của các thành viên. -Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ. +GV nhận xét chung : a) Hạnh kiểm : Đi học đúng giờ; không ăn quà, đồng phục đầy đủ. Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học. Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, khăn quàng b) Học tập : Duy trì nề nếp học ở lớp tốt. thảo luận nhóm đã đi vào nề nếp, có hiệu qủa. , học bài làm bài ở nhà khá tốt. Tồn tại : Rải rác vẫn còn hiện tượng chưa học bài cũ hay học mà chưa kỹ: Lực, Dũng 2. Phương hướng tuần 7 : - GV nêu yêu cầu hoạt động tuần 7

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 Ngoc Ha.doc
Giáo án liên quan