Bài giảng Tập đọc nếu chúng mình có phép lạ tuần 8

MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng nhịp thơ.

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên,vui tươi,thể hiện niềm vui,niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về tương lai tốt đẹp.

 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh,đáng yêu,nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

 

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc nếu chúng mình có phép lạ tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn văn trước đó. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu. -Lớp nhận xét. HĐ 5Làm BT3Khoảng 9’ Cho HS đọc yêu cầu của BT3.Cho HS làm bài.Cho HS trình bày trước lớp.GV nhận xét + khen những HS kể hay, biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian. -HS chuẩn bị cá nhân.-Một số HS thi kể trước lớp.-Lớp nhận xét. HĐ 6:Củng cố, dặn dò3’GV nhận xét tiết học. GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT MỤC TIÊU: Giúp HS:- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Biết sử dụng ê-ke để ktra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: Dạy-học bài mới:*Gthiệu: - Hỏi: Cta đã đc học góc gì? - Trg giờ học này ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. *Gthiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: a) Gthiệu góc nhọn:- GV: Vẽ góc nhọn AOB (như SGK).- Y/c: Đọc tên góc, tên đỉnh & các cạnh of góc này.- GV gthiệu: Góc này là góc nhọn. - GV: Hãy dùng ê-ke để ktra độ lớn của góc nhọn AOB & cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?- Nêu: Góc nhọn < góc vuông. - Y/c HS vẽ 1 góc nhọn (lưu ý sử dụng ê-ke để vẽ) b) Gthiệu góc tù: - GV: Vẽ góc nhọn MON (như SGK) & th/h tg tự như gthiệu góc nhọn. b) Gthiệu góc bẹt: - GV: Vẽ góc bẹt COD (như SGK) & y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh của góc.- GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi 2 cạnh OC & OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên 1 đường thẳng) với nhau. Lúc đó COD đc gọi là góc bẹt. - Hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD ntn với nhau?- Y/c HS sử dụng ê-ke để ktra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.- Y/c HS vẽ & gọi tên 1 góc bẹt. *Hdẫn thực hành: Bài 1: - Y/c HS qsát các góc trg SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đoó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt? - GV: Nxét, có thể vẽ thêm hình khác để HS ph/b. Bài 2: - GV: Hdẫn HS dùng ê-ke để ktra cac góc của từng hình tam giác trg bài. - GV: Nxét, có thể y/c HS nêu tên từng góc trg mỗi hình tam giác & nói rõ đó là góc gì? Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - Góc vuông - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Qsát hình. - Góc AOB: đỉnh O, 2 cạnh OA & OB. - HS nêu: Góc nhọn AOB. - 1HS lên ktra: Góc nhọn AOB < góc vuông. - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - Góc tù MON > góc vuông. - Góc bẹt COD: đỉnh O, 2 cạnh OC & OD. - HS: Qsat theo dõi thao tác của GV: C C O D - 2 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau. - Góc bẹt bằng 2 góc vuông. - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - HS trả lời trc lớp về các góc. - Dùng ê-ke để ktra góc & b/c kquả. - HS: Trả lời theo y/c. BUỔI SÁNG Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2008 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết đc hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết đc 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có đỉnh chung. - Biết dùng ê-ke để vẽ & ktra 2 đường thẳng vuông góc. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới:*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ làm quen với 2 đường thẳng vuông góc. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. *Gthiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD & hỏi: + Đọc tên hình & cho biết đây là hình gì? + Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì? - GV: Th/h thao tác & nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta đc 2 đường thẳng DM & BN vuông góc với nhau tại điểm C. - Hỏi: + Góc BCD, Góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? + Các góc này có chung đỉnh nào? - GV: Như vậy 2 đường thẳng BN & DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - GV: Y/c HS qsát các ĐDHT, lớp học để tìm 2 đường thẳng vuông góc có trg th/tê cuộc sống. - GV: Hdẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu vừa th/h thao tác): Ta dùng ê-ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta đc 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau. - GV: Y/c HS th/hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O. *Hdẫn thực hành:Bài 1: - GV: Vẽ 2 hình a, b như BT SGK.- Hỏi: BT y/c cta làm gì?- GV: Y/c HS cả lớp cùng ktra.- GV: Y/c HS nêu ý kiến: Vì sao em nói 2 đường thẳng HI & KI vuông góc với nhau? Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD, sau đó y/c HS suy nghĩ & ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trg hình chữ nhật ABCD vào VBT. - GV: Nxét & kluận về đáp án đúng. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm. - GV: Y/c HS tr/b bài làm trc lớp.- GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài & tự làm bài. - GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò:- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - Hình chữ nhật ABCD. - Các góc A, B, C, D đều là góc vuông. - HS: Theo dõi thao tác của HS. A B D C M - Là góc vuông. N - Chung đỉnh C.. C - HS: Nêu vdụ. - HS: Theo dõi th/tác của GV A O B & làm theo: D - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - Dùng ê-ke đểktra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau khg. - HS: Dùng ê-ke để ktra hvẽ SGK, 1HS lên bảng ktra hvẽ của GV. - HS: Nêu ý kiến. - HS: đọc. - HS: Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào VBT. - 1-2HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét. - HS: Dùng ê-ke ktra hình trg SGK & ghi tên các cặp cạnh vg góc với nhau vào vở. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét. - 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở ktra nhau. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét bài của bạn & ktra lạ bài của mình theo nxét của GV. TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Một tờ giấy khổ to để ghi VD ở BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1:KTBCKhoảng4’ HĐ 2:Giới thiệu bài(1’) HĐ 3 Làm BT1 Khoảng 9’ Cho HS đọc yêu cầu của BT1.Cho HS chuẩn bị. Cho HS trình bày (có thể 2 HS khá giỏi màm mẫu,chuyển thể lời thoại giữa Tin Tin với em bé thứ nhất).Cho HS thi kể.GV nhận xét + khen những HS chuyển thể lời thoại trong kịch thành lời kể. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS chuẩn bị cá nhân.-Một số HS trình bày.-Lớp nhận xét. -Một số HS thi kể. HĐ 4 Làm BT2 Khoảng 11’ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Cho HS chuẩn bị. Cho HS trình bày. GV nhận xét + khen những HS kể hay. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe.-HS tập kể theo cặp.-Một vài HS thi kể. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3 Khoảng 7’ Cho HS đọc yêu cầu của BT3.Cho HS làm bài.GV dán tờ giấy ghi bảng so sánh hai cách kể chuyện trong hai đoạn lên bảng.GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a/Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.b/Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi… -HS nhìn lên bảng so sánh phát biểu ý kiến. HĐ 6:Củng cố, dặn dò(3’)GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở một hoặc cả hai đoạn văn hoàn chỉnh. AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.MỤC TIÊU: -HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thơng. -HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn và vạch kẻ đường, xác định đúng nơi cĩ vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định. -Khi đi đường luơn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ơn bài cũ và giới thiệu bài mới. -GV giới thiệu trị chơi, cách chơi và điều khiển cuộc chơi. -GV treo một số bảng tên biển báo đã học ở bài 1 lên bảng, tổ chức các nhĩm chơi trị chơi. -GV theo dõi, nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường. -GV nêu câu hỏi, HS trả lời. +Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường? +Em nào cĩ thể mơ tả các loại vạch kẻ đường em đã nhìn thấy trên đường? +Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn. a.Cọc tiêu: -GV đưa tranh(ảnh) cọc tiêu trên đường. Giải thích từ cọc tiêu: là cọc cắm ở mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an tồn của đường. -GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang cĩ trên đường. +Cọc tiêu cĩ tác dụng gì trong giao thơng? Để người tham gia giao thơng biết giới hạn của đường, hướng đi của đường. b.Rào chắn: -Cĩ 2 ioaị rào chắn: +Rào chắn cố định(ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt). +Rào chắn di động (cĩ thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào đĩng mở được). Hoạt động 4: kiểm tra hiểu biết -GV nêu một số câu hỏi để kiểm tra khả năng nhận biết của học sinh.

File đính kèm:

  • docGiao anLOP 4tuan 8.doc