Bài giảng Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi "Bỏ khăn "

Củng cố và nâng cao KT động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại . Y/c thực hiện cơ bản đúng ĐT, tương đối đều, đúng khẩu lệnh .

- Trò chơi " Bỏ khăn ". Y/c tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi .

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi "Bỏ khăn ", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng đối đều, đúng khẩu lệnh . - Trò chơi " Bỏ khăn ". Y/c tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi . II) Địa điểm - phương tiện : - Sân trường . 1 cái còi . 2 chiếc khăn . III) Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung 1.Phần mở đầu : - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầubài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện . - Trò chơi "Diệt các con vật có hại " - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 2. Phần cơ bản : a. Ôn đội hình đội ngũ - Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số, quay sau ,đi đều vòng phải ,vòng trái, đứng lại - Chia tổ tập luyện - Tập cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn - Cả lớp tập . b.Trò chơi "Bỏ khăn " 3. Phần kết thúc : Chạy thường quanh sân - Làm ĐT thả lỏng - Hệ thống bài - NX -đánh giá Định lượng 6' 2' 2' 2' 22' 3' 4' 3' 2' 6' 6' 2vòng 2' 2' 2' Phương pháp lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - Cán sự báo cáo. GV điều khiển - GV điều khiển - Cán sự TD điều khiển - GV điiêù khiển x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x Tổ trưởng điều khiển.cán sự điều khiển. GV quan sát, NX, sửa sai - Cán sự điều khiển - GV điều khiển - Nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi . - 1 nhóm làm mẫu . - Cả lớp chơi thử - Cả lớp chơi thi đua - HS thực hành x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Tiết 2: Luyện từ và câu : $8: Luyện tập về từ ghép và từ láy I) Mục tiêu : - Bước đầu nắm được từ ghép, từ láy trong câu, trong bài . - Xác định được mô hìmh cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân lọai và từ: Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần . II) Đồ dùng: - Từ điển . Giấy to kẻ sẵn BT 1, 2 bút dạ . III) Các HHĐ dạy - học : a. GT bài : b. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài1(T43): Nêu y/c và nội dung ? - Y/c học sinh thảo luận theo cặp ? Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung ) ? ? Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất )? Bài 2(T44) : - Gọi HS đọc BT 2 đọc cả mẫu - Muốn làm được BT này phải biết từ ghép có 2 loại(ghép phân loại và ghép tổng hợp) Bài 3(T44): Đọc bài tập - Muốn làm BT này, cần xác định lặp lại bộ phận nào ( âm đầu ,vần hay cả âm đầu và vần ) - Chấm một số bài, NX 3. Củng cố - dặn dò : ? Thế nào là từ ghép ? Có mấy loại từ ghép ? ? Thế nào là từ láy ? Từ láy thường láy ở BP nào ? - 2 HS nêu, lớp đọc thầm - Thảo luận theo cặp, báo cáo - Bánh trái - Bánh rán - 1HS đọc BT 2 đọc cả mẫu - Thảo luận cặp - Báo cáo, NX, bổ sung a. Từ ghép có nghĩa phân loại : Xe đạp, xe điện, tàu hoả, đường ray, máy bay . b. Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc . - 2HS đọc - Làm BT vào vở - Láy âm : Nhút nhát - Láy vần : Lạt xạt, lao xao - Láy âm đầu và vần: Rào rào, he hé . - HS nêu - NX giờ học .BTVN : Xem lại BT 2, 3. Tiết 3: Toán : $19: Bảng đơn vị đo khối lượng . I) Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết tên gọi, kí hiệu ,độ lớn của đề - ca - gam , héc - tô - gam, quan hệ của đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam với nhau . - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đo khối lượng . II) Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ sẵn các cột của bảng ĐV đo khối lượng III) Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : 1 yến = ? tạ, 1tạ = ? yến =? kg, 1tấn = ? tạ = ? kg 2. Bài mới : - Giới thiệu bài a. GT đề - ca - gam và héc - tô - gam : *) GT đề - ca - gam : ? Nêu các ĐV đo khối lượng đã học ? 1kg = ? g - Để đo khối lượngcác vật nặng hàng chục gam người ta dùng ĐV đề - ca -gam . Đề - ca - gam viết tắt là dag 1dag =10g ? 10g =? dag *) Giới thiệu héc- tô - gam : - Để đo các vật nặng hàng chục đề - ca gam, người ta dùng ĐV héc - tô - gam - Héc - tô - gam viết tắt là : hg 1 hg = 10d ag 10dag = ? hg - VD: Gói chè nặng 100g ( 1hg ) Gói cà phê nhỏ 20g ( 2dag ) b.GT bảng ĐV đo khối lượng : ? Nêu các ĐV đo KL đã học ? ? Nêu các ĐV khối lượng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? - HS nêu GV ghi lên bảng ? Nêu tên các ĐV lớn hơn kg ? ? Nêu tên các ĐVnhỏ hơn kg ? - tấn = ? tạ = ? kg 1tạ = ? yến = ? kg 1 yến = ? kg 1 kg = ? hg = ?g 1dag = ? g - HS trả lời GV ghi bảng phụ ? Mỗi ĐV đo KL gấp ? lần ĐV bé hơn liền nó ? 3. Thực hành : Bài1(T24): ? Nêu y/c ? 1kg = 1000g 2kg 300g = 2300g 2kg 30g =2030g Bài2(T 24) : ? Nêu y/c? - Chốt ý kiến đúng Bài 3(T24) : ? Nêu y/c? Bài 4(T24) : ? Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ? - Theo dõi HS làm bài - Chấm một số bài - Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam - 1kg = 100g - HS nhắc lại - 10g = 1dag - 10dag = 1hg - HS nhắc lại - HS nêu - g, dag , hg , kg, yến, tạ , tấn . - hg , dag ,g ở bên trái kg - Yến, tạ, tấn ở bên phải kg - HS trả lời - 10 lần - HS đọc bảng ĐV đo khối lượng - 1HS nêu - làm BT vào SGK, đọc bài tập - NX, sửa sai - Tính - Làm vào vở, 2 HS lên bảng 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1366 hg 768 hg : 6 =128 hg - NX, sửa sai - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Làm vào SGK 5 dag =50g 4tạ 30kg > 4tạ 3kg 8 tấn < 8100kg 3tấn 500kg =3500kg - Đọc BT, nhận xét . - HS trả lời HS làm vào vở Giải : 4gói bánh cân nặng là : 150x4 = 600(g) 2 gói kẹo cân nặng là : 200x 2 = 400 (g) Số ki -lô -gam bánh và kẹo có tất cả là 600 + 400 = 1000(g) 1000g = 1 kg Đáp số : 1 kg bánh kẹo 4.Tổng kết -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? - 2HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng - NX giờ học. BTVN: Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng . Tiết 4: Khoa học: $8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv. - Nêu ích lợi của việc ăn cá. II. Đồ dùng: Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu HT. III. Các HĐ dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: KT 15' ? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? B.Bài mới: - GT bài: * HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. + Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. + Cách tiến hành; Bước 1: Bước 2: Cách chơi và luật chơi. - Thời gian 10'. Đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn của đội kia đã nói là thua. Bước 3: Thực hiện. - GV nhận xét. - Chia lớp thành 2 đội. - Mỗi tổ cử 1 đại diện rút thăm xem đội nào được nói trước. - Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. - Mỗi đội cử 1 bạn viết ra giấy. - Thịt gà, ác rán, đậu luộc, muối vừng, lạc rang, canh cua, cháo lươn.... - Hai đội chơi, thời gian 10' * HĐ2: Tìm hiêu lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV: + Mục tiêu: Kể tên 1 số món ăn vừa C2 đạm ĐV vừa C2 đạm TV. - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận cả lớp. - GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV? Bước 2: Làm việc với phiếu HT. - GV phát phiếu. Bước 3: TL cả lớp. ? Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV? ? Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá? * GV chốt ý chính: Mục bóng đèn toả sáng. - Nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn thịt. Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt, tối thiểu 1 tuần nên ăn 3 bữa cá. - K2 học sinh sử dụng đậu nành đảm bảo nguồn đạm TV và có khả năng phòng bệnh tim mạch và ung thư. - Đọc danh sách thức ăn chứa nhiều chất đạm. Chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐV vừa chứa đạm TV. - TL nhóm 6. Nhóm ..... - Vì đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhưng thiếu 1 số chất bổ quý..... - Cá là thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý chất béo trong cá không gây xơ vữa động mạnh. - 2 HS nhắc lại. C.Tổng kết - dặn dò: - 2HS đọc ghi nhớ. - NX, BTVN: học thuộc bài, CB bài 9. Tiết 5: Kĩ thuật : $4: Khâu thường (T1) I) Mục tiêu : - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu và đ2 mũi khâu, đường khâu thường . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II) Đồ dùng : - Tranh quy trình khâu thường . - Mẫu khâu thường, 1 số SP khâu bằng mũi thường - 1mảnh vải trắng kim, chỉ, thước, kéo, phấn vạch III) Các HĐ dạy - học : 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới : *) HĐ1: HDHS quan sát và NX - GT mẫu khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn - Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu ? Em có NX gì về đường khâu mũi thường ở mặt phải, mặt trái ? ? Thế nào là khâu thường ? * HĐ2: GVHD thao tác kĩ thuật a. GV HD học sinh1số thao tác khâu, thêu cơ bản : - Cách cầm vải, cầm kim khi khâu cách lên kim cách xuống kim - GV làm mẫu kết hợp HD ? Nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu ? ? Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu ? * Chú ý : - Khi cầm vải lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ (cách 1cm )... - Cầm kim chặt vừa phải - Giữ an toàn khi khâu b. GVHD thao tác KT khâu thường : - Treo quy trình khâu thường - Nêu cách vạch dấu đường khâu thường - GVHD học sinh vạch dấu đường khâu theo 2 cách . - Cách1 : Dùng thước kẻ, bút chì - Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải. Dùng bút chì chấm các điểm cách đèu nhau trên vải . - GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật khâu mũi thường 2 lần ? Khâu đến cuối vạch dấu ta cần làm gì ? * Chú ý: - Khâu từ phải sang trái - Khi khâu tay cầm vải lên xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ khi khâu xong 3. Luyện tập: - Quan sát uốn nắn. - Quan sát mẫu - Quan sát - Giống nhau, cách đều nhau - Là cách khâu để tạo thành các mũi cách đều nhau ở hai mặt vải - Nghe QS - QS hình 1 (T11) - Tay trái ìâm vải ... - Tay phải cầm kim .... - QS hình 2(T12) - HS nêu - Nghe - Quan - Quan sát hình 4(T11) - Vuốt phẳng vải. Vạch dấu cách mép vải 2cm. Chấm các điểm cách đều 3mm trên đường dấu . - Nghe QS - Gọi 1HS đọc phần b mục 2 - Nghe - 4 học sinh đọc ghi nhớ - Tập khâu mũi thường trên giấy ô li 4. Tổng kết- dăn dò : - NX: Tập khâu thường CB đồ dùng giờ sau học tiếp.

File đính kèm:

  • docThu 5 (4).doc
Giáo án liên quan