Bài giảng Học vần ưu – ươu

Đọc và viết được: ưu , ươu, trái lựu, hươu sao

- Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi

 

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần ưu – ươu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xé hình thân gà 2. Xé hình đầu gà 3. Xé hình đuôi gà 4. Xé hình mỏ, chân, và mắt 5. Dán hình - Học sinh quan sát - Học sinh luyện tập 2. Hoạt động 2: Học sinh thực hành a) Chọn màu b) Xé hình vuông c) Xé hình tam giác - Giáo viên nhận xét sửa sai cho một số em làm còn lúng túng - Học sinh quan sát thực hành 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn bị giờ sau học xé dán con mèo Thứ năm ngày … tháng … năm 2006 Toán luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về hai phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học - Cộng một số với 0 - Trừ một số với 0, trừ hai số bằng nhau II. Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 Vở bài tập toán III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1 (62) Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi cho học sinh luyện bảng con Bài 2 (62): Cho học sinh lên bảng trình bày theo cột dọc - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét Bài 3 :Cho học sinh luyện vở - Giáo viên nhận xét Bài 4, 5 : Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” - Giáo viên nhận xét - Học sinh luyện bảng - Học sinh luyện bảng lớn - Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Khắc sâu nội dung - Về ôn bài - Làm bài tập còn lại ở vở bài tập - Xem trước bài 38 Học vần ân, ă, ăn I. Mục tiêu - Đọc và viết được: ân, ă, ăm - Đọc được câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ân - ă - ăn - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: ân * Nhận diện - Vần ân gồm những âm nào? - So sánh: ân - an - Vần ân và vần an giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c) Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần: ân, cân, cái cân - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm d) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu: ân, cân, cái cân - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng e) Dạy vần: ăn * Nhận diện - Vần ăn gồm những âm nào? - So sánh: ăn - ân - Vần ăn và vần ân giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện và so sánh f) Phát âm - đánh vần - Giáo viên đánh vần: ăn, trăn, con trăn - Giáo viên phát âm - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh phát âm g) Luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát ăn, trăn, con trăn - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thực hành ghép chữ * Đọc các từ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ân, cân, cái cân ăn, trăn, con trăn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói - Giáo viên nhận xét - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời Tự nhiên – xã hội Gia đình I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết gia đình là tổ ấm của em. - Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em …. là những người thân yêu nhất. - Em có quyền được sống với bố mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Kể được những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp - Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình II. Đồ dùng Bài hát: “Cả nhà thương nhau” Giấy, bút vẽ III. Hoạt động 1.Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới * Quan sát theo nhóm nhỏ - Mục tiêu: Gia đình là tổ ấm của em - Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi - Giáo viên kết luận: Mỗi con người sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình * Vẽ tranh trao đổi theo cặp - Tự em vẽ về gia đình của mình - Giáo viên nhận xét kết luận: Gia đình là tổ ấm của em, bố mẹ anh chị em là người thân nhất của em - Học sinh quan sát theo nhóm. - đại diện nhóm lên trình bày 3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp - Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với bạn bè trong lớp về gia đình mình . - Cho học sinh tự kể về người thân của mình - Giáo viên kết luận: Mỗi người sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc, che chở. Em có quyền đước sống chung với bố mẹ và những người thân - Học sinh kể 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung chính - Về thực hành tốt bài - Xem trước bài 12 Thứ sáu ngày …. táng … năm 2006 Toán luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố về hai phép trừ bằng nhau, phép trừ một số đi 0 - Bảng trừ và làm tính trong phạm vi các số đã học II. Đồ dùng - SGK + tài liệu, vở bài tập toán - Que tính, hộp bộ đồ dùng học tập toán III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2 -1 – 1 = 3 – 1 – 2 = 4 – 2 – 2 = 4 – 0 – 2 = 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1 Tính - Giáo viên lưu ý Học sinh viết phép tính các số thẳng cột - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Tính - Giáo viên quan sát uốn nắn cho Học sinh Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ( , =) - Giáo viên nhận xét đánh giá Có hai cách viết: Giáo viên kết luận: Đổi chỗ các số nhưng kết quả không thay đổi - Giáo viên nhận xét Bài 4: Cho Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét đánh giá - 3 Học sinh lên bảng đặt tính và tính + - - 5 4 2 3 1 2 2 3 4 + - - 5 4 3 1 3 2 4 1 5 - Học sinh thực hành làm bảng con 2 + 3 = 5 1 + 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 1 = 4 4 + 0 = 4 0 + 4 = 4 - 2 Học sinh lên bảng tính và điền dấu 4 + 1 > 4 5 – 1 > 0 4 + 1 = 5 5 – 4 < 2 - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi 3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài luyện tập chung Tập viết Tiết 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu… Tiết 10: chú cừu, rau non, thợ hàn … I. Mục tiêu - Học sinh viết đúng mẫu cỡ chữ - Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp. - Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch II. Đồ dùng - Chữ viết mẫu phóng to III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Cho học sinh quan sát chữ mẫu b) Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng c) Luyện tập bảng - Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát các chữ cái kéo, trái đào, sáo sậu chú cừu, rau non, thợ hàn d) Luyện vở - Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh e) Chấm, chữa và nhận xét - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh luyện bảng - Học sinh luyện vở cái kéo, trái đào, sáo sậu chú cừu, rau non, thợ hàn 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà viết tiếp phần còn lại Sinh hoạt Quyền trẻ em: Quyền được sống còn i. mục tiêu - Học sinh nắm được các quyền về trẻ em: Thế nào là quyền được sống còn II. Chuẩn bị Nội dung các điều có liên quan đến sống còn III. Các hoạt động 1. Hoạt động 1: Khái niệm về quyền được sống còn - Giáo viên nêu khái niệm quyền được sống còn 2. Hoạt động 2: Các điều có liên quan đến quyền được sống còn. Điều 6. Cỏc quốc gia thanh viờn cụng nhận rằng mọi trẻ em đều cú quyền cố hữu được sống. Cỏc quốc gia thành viờn phải bảo đảm đến mức tối đa cú thể mức tối đa cú thể được sự sống cũn và phỏt triển của trẻ. Điều 7. Trẻ em phải được đăng ký ngay lập tức sau khi sinh ra và cú quyền cú họ tờn, cú quyền cú quốc tịch và trong chừng mực cú thể, quyền biết cha mẹ mỡnh và được cha mẹ mỡnh chăm súc sau khi ra đời. Điều 24. Cỏc quốc gia tham gia vào Cụng ước cụng nhận rằng trẻ em cú quyền được chăm súc sức khoẻ, được hưởng cỏc phương tiện chữa bệnh và phục hồi sức khỏe ở mức cao nhất cú thể đạt được. Điểu 27. Cỏc quốc gia thanh viờn thừa nhận quyền của mọi trẻ em được hưởng mức sống đủ để cú thể phỏt triển về thể chất, tinh thần, đạo đức và xó hội... Điều 8. Quyền được giữ gỡn bản sắc của trẻ em. Cỏc quốc gia thành viờn cam kết tụn trọng quyền trẻ em được giữ gỡn bản sắc của mỡnh, bao gồm cả quốc tịch, họ tờn, quan hệ gia đỡnh được phỏp luật thừa nhận. Điều 9. Cụng ước quy định trẻ em được quyền sống với cha mẹ. Trong một số trường hợp, việc cỏch ly trẻ em khỏi gia đỡnh là cần thiết nếu điều đú cú lợi cho trẻ, song cỏc em cú quyền duy trỡ những mối quan hệ riờng tư, được tiếp xỳc trực tiếp với cả cha mẹ. Điều 19. Quyền được bảo vệ trỏnh khỏi mọi hỡnh thức bạo lực. Điều 20. Trẻ em khong gia đỡnh cú quyền được Nhà nước giỳp đỡ và bảo vệ. Điều 21. Trẻ em lam con nuụi ở nước ngoài cú thể được coi như biện phỏ thay thế cho việc chăm súc trẻ, nếu ở tại quốc gia gốc của cỏc em khụng tỡm kiếm được sự chăm súc phự hợp và đảm bảo cuộc sống của cỏc em. Điều 23. Quyền của trẻ em khuyết tật được hưởng cuộc sống trọn vẹn, tử tế, được hưởng giỏo dục, phục hồi chức năng... và hoà nhập cộng đồng. Điều 26. Quyền được hưởng an toàn xó hội. Điều 28. Quyền được hưởng giỏo dục. Điều 32 -39. Quyền được bảo vẹ chống lại cỏc hỡnh thức búc lột, cỏc cụng việc độc hại cú ảnh hưởng tới sức khoẻ, tới sự phỏt triển về thể chất, trớ tuệ, tinh thần của trẻ em. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Giáo viên liên hệ giáo dục Học sinh . - Học sinh nắm được các khái niệm - Học sinh nắm được các điều

File đính kèm:

  • doctuan11.doc