Bài giảng Học vần Tuần: 11 Tiết: 93,94 Tên bài dạy : ưu, ươu

Mục tiêu: Sau bài học, hs :

- HS đọc được ưu , ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ưu , ươu, trái lựu, hươu sao.

- Luyện nói 2-3 từ theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi

II. ĐDDH: - GV : Bộ ghép chữ tiếng Việt .

 

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần Tuần: 11 Tiết: 93,94 Tên bài dạy : ưu, ươu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò - Đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ. * Trò chơi Tiết 2 Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc: Củng cố tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Giới thiệu tranh khai thác nội dung tranh ghi câu ứng dụng:“ Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.” - Đọc mẫu kết hợp giảng từ: chơi thân, thợ lặn. b. Luyện viết - H/ Dẫn viết và viết mẫu từng dòng c. Luyện nói: - Giới thiệu tranh minh hoạ.Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Các bạn trong tranh đã nặn xong những gì ? + Em thấy các bạn đang nặn những gì ? + Em có thích nặn đồ chơi không ? + Em nào biết nặn đồ chơi ? + Em thường dùng gì để nặn đồ chơi ? + Em đã nặn được những đồ chơi gì ? + Khi nặn đồ chơi em thích được những ai động viên, cổ vũ ? + Sau khi nặn đồ chơi, em phải làm gì? 3. Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: Thi đọc tiếng,từ mới chứa vần ân , ăn - Bài sau: “ Bài 45: ôn , ơn” - Đọc, viết: rau non, thơi hàn, hòn bđá, bàn ghế . - Đọc câu ứng dụng SGK - Vần ân gồm 2 âm tạo nên âm â trước, n sau - Nhận biết và so sánh: + Giống nhau : n + Khác nhau : ân bắt đầu bằng â. - Phát âm – đánh vần - Thực hành ghép vần ân - Thực hành ghép tiếng “ cân ” Đọc tiếng vừa ghép. Phân tích và đánh vần tiếng “ cân ” . - Nhận biết “ caí cân ” ( qua tranh vẽ hoặc vật thật ) - Đọc từ khoá. - Đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khoá ( cá nhân, nhóm, cả lớp ) - Nêu điểm giống nhau, khác nhau. - Viết bảng con. * Đọc tổng hợp ( cá nhân, đồng thanh) - Nhận biết tiếng có chứa vần mới ( ân, ăn) - Đánh vần, đọc trơn tiếng , từ ứng dụng - Lần lượt đọc vần, tiếng, từ khoá - Đọc các tiếng, từ ứng dụng ( cá nhân, nhóm, cả lớp ) - Quan sát, nhận xét - Nhẩm thầm, tìm tiếng có vần mới (ân, ăn ) - Đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm - Đọc các câu ứng dụng ( cá nhân , nhóm, cả lớp ) - 2, 3 HS đọc lại câu ứng dụng - Đọc bài SGK ( cá nhân , lớp ) - Viết vào vở Tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Luyện nói ( dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý ) - Đọc bài ở bảng - Nêu miệng hoặc viết trên bảng con - Đọc SGK Giáo án môn : Toán Tuần: 11 Tiết: 44 Tên bài dạy : Luyện tập chung Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs được củng cố : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. II. Đồ dùng dạy học: - GV :Tranh vẽ quả bóng, ô vuông ghi số cho trò chơi. - HS : Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Luyện tập a) Tính : 5 - 1 = 5 - 0 = 4 - 0 = 4 - 3 = 5 - 5 = 0 + 4 = b) Số ? 4 - ... = 3 4 - 2 = ... 3 - ... = 3 5 - ... = 0 5 + ... = 5 3 - ... = 2 2. Bài mới : Giới thiệu: Luyện tập chung - Hướng dẫn Hs làm bài tập : * Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài - Khi viết kết quả phép tính cột dọc, em lưu ý gì? * Bài 2 : Nêu yêu cầu đề bài - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết như thế nào? 3 + 2 = 2 + 3 = * Bài 3 : Nêu yêu cầu đề bài - Trước khi điền dấu, em phải làm gì ? 3.Củng cố, dặn dò : + Bài sau : Luyện tập chung. 4 Hs làm bài ở bảng. - Tính theo cột dọc. + Viết các số thẳng cột. + Làm bài vào vở. - Tính. + Thay đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi. - Điền dấu , = + Thực hiện phép tính trước rồi mới so sánh. + Làm bài , nhận xét, chữa bài CGiáo án môn : Đạo đức Tuần: 11 Tiết: 11 Tên bài dạy : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1) Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 I.Mục tiêu: Biết được tên nước, nhận biết được Qốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Biết được khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 1 - Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy) - Bài hát “ Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng) - Bút màu, giấy vẽ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Là anh là chj phải đối xử với em như thế nào? - Là em phải đối xử với anh chị thế nào? - Vì sao anh chị em trong nhà phải hòa thuân? 2. Bài mới: Nghiêm trang khi chào cờ Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại. - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại. - Chia HS thành từng nhóm nhỏ, yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì? - Đàm thoại theo các câu hỏi: + Những người trong tranh đang làm gì? + Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2 ) + Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với tranh 3). Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (GV đính Quốc kì lên bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu). - Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ. - Khi chào cờ cần phải: + Bỏ mũ, nón. + Sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề. + Đứng nghiêm. + Mắt hướng nhìn Quốc kì. - Phải nhgiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. Hoạt động 3: HS làm bài tập 3. - Kết luận:Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 Quan sát tranh bài tập 1 - Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. - Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Dựa vào trang phục - Chia lớp thành nhóm - Quan sát tranh theo nhóm +Đang chào cờ. + Nghiêm trang. Vì đứng nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. - HS làm bài tập (có thể theo nhóm hoặc cá nhân). Trình bày ý kiến. Giáo án môn : Tự nhiên và xã hội Tuần: 11 Tiết: 11 Tên bài dạy : Bài 11: Gia Đình Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 I. Mục tiêu: Kể được với các bạn về ông bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình - Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bài hát: “Cả nhà thương nhau” - HS: Giấy-Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Ôn tập) - Em hãy kể lại những công việc vệ sinh đang làm? - Hãy kể lại các bộ phận chính của cơ thể? (HS nêu khoảng 4 em) 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới - Cho lớp hát bài : Cả nhà thương nhau HĐ1: Quan sát tranh - Gia đình Lan có những ai? - Lan và mọi người đang làm gì? - Gia đình Minh có những ai? - Minh và mọi người trong gia đình đang làm gì? - GV theo dõi sửa sai Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và người thân, sống chung trong 1 nhà gọi là gia đình. HĐ2: Vẽ tranh. - Cho HS vẽ - GV theo dõi Kết luận : Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. HĐ3: Hoạt động chung cả lớp Hỏi: - Tranh em vẽ những ai? - Em muốn thể hiện những điều gì trong tranh. Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc, em có quyền được sống chung với gia đình, với bố mẹ. 3.Củng cố: - Gia đình là nơi như thế nào? - Các con cần yêu quý gia đình mình? - Bài sau: Nhà ở - Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau. - 4 em 1 nhóm, quan sát tranh 11 SGK, - Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và trình bày - Từng em vẽ tranh nói về gia đình của mình. - Từng đôi trao đỗi - Dựa vào tranh vẽ để giới thiệu gia đình của mình . - Là tổ ấm của em. Giáo án môn : Hoạt động tập thể Tuần: 11 Tiết: 11 Tên bài dạy : Sinh hoạt lớp cuối tuần Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 1. Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua: - Học tập: Tập trung học tập tốt, tất cả nắm vững vần, đọc viết đúng Đồ đùng học tập đa số đầy đủ, bảo quản tốt. Nề nếp học tập ổn định - Vệ sinh : Sạch sẽ - Nề nếp xếp hàng , thể dục tương đối đều - Hạn chế được trò chơi đuổi bắt. * Tồn tại: Chưa tự giác giữ trật tự lớp ( Linh, Quốc, Triều, Phú, M Dung …); phần vần có một số em còn chậm, hay lẫn lộn do phát âm địa phương. 2. Kế hoạch tuần đến: - Giáo dục môi trường qua bài học môn Tiếng Việt. - Vệ sinh cá nhân mùa mưa. - Kiểm tra việc ra chơi . - Xây dựng nề nếp học phần vần, rèn phát âm và viết chính tả. - Triển khai nộp và thu các khoản qui định. Giáo án môn : Tập viết Tuần: 11 Tiết: 9,10 Tên bài dạy : Tiết 1: cái kéo, trái đào, … Tiết 2: chú cừu, rau non, Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 I. Mục tiêu: Viết đúng qui trình, hình dáng, kích thước mỗi chữ trong các từ. - Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo….kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo Tập viêt 1, tập một. - Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò….kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo Tập viêt 1, tập một. II. ĐDDH: Mẫu chữ trên giấy bìa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: đò chơi, tươi cười,… 2. Bài mới: Giới thiệu: Tiết 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết - Giới thiệu lần lượt các từ: cái kéo, trái đào,…. - HD cách viết - Viết mẫu Hoạt động 2: Luyện tập - Hướng dẫn cách cầm bút để vở, tư thế ngồi viết - Hướng dẫn viết vào vở - Thu vở nhấm, nhận xét Tiết 2 Hoạt động 3: Hd viết bài viết tiết 2: chú cừu, rau non,…. ( các bước tương tự như tiết 1) 3. Củng cố - Dặn dò: * Trò chơi: Thi viết đẹp: - cái kéo, chú cừu, rau non…. - Viết bảng con - Quan sát - Nhận xét – Phân tích cách viết ( cấu tạo, khoảng cách, độ cao ) - Viết bảmg con - Sửa tư thế - Viết vào vở - Mỗi lần 2 HS thi với nhau ( 4 cặp )

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan