Bài giảng Địa Tiết 12 – bài 12 sự phát triển và phân bố công nghiệp

Kiểm tra miệng

Câu 1: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp như thế nào?

Câu 2: Bài 12, chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì? Em có nhận xét gì về cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta?

Trả lời

 Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp: chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gồm:

 I/ Cơ cấu ngành công nghiệp

 II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm

 III/ Các trung tâm công nghiệp lớn

  Cơ cấu ngành công nghiệp: đa dạng.

ppt23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2721 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa Tiết 12 – bài 12 sự phát triển và phân bố công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRAÂN TROÏNG KÍNH CHAØO QUÍ THAÀY VEÀ DÖÏ TIEÁT DAÏY CHUYEÂN ÑEÀ “ ÖÙNG DUÏNG COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN VAØO GIAÛNG DAÏY ÑÒA LÍ ” Kiểm tra miệng Câu 1: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp như thế nào? Câu 2: Bài 12, chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gì? Em có nhận xét gì về cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta? Trả lời Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp: chúng ta cần tìm hiểu những nội dung gồm: I/ Cơ cấu ngành công nghiệp II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm III/ Các trung tâm công nghiệp lớn  Cơ cấu ngành công nghiệp: đa dạng. TIẾT 12 – Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ Cơ cấu ngành công nghiệp: - Hệ thống công nghiệp gồm các cơ sở: nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. TIẾT 12 – Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ Cơ cấu ngành công nghiệp: - Hệ thống công nghiệp gồm các cơ sở: nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. - Cơ cấu ngành: đa dạng. Chế biến lương thực thực phẩm Cơ khí điện tử Khai thác nhiên liệu Vật liệu xây dựng Hóa chất Dệt may Điện TIẾT 12 – Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ Cơ cấu ngành công nghiệp: - Hệ thống công nghiệp gồm các cơ sở: nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. - Cơ cấu ngành đa dạng. II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm: 1/ Công nghiệp khai thác nhiện liệu: - Khai thác than: từ 15 – 20 triệu tấn/năm, tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh. - Khai thác dầu khí: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí, tập trung chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía Nam. Rồng Bạch Hổ Rạng Đông Hồng Ngọc Hòn Gai Cẩm Phả Đông Triều Lược đồ CN khai thác nhiên liệu và CN điện TIẾT 12 – Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ Cơ cấu ngành công nghiệp: - Hệ thống công nghiệp gồm các cơ sở: nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. - Cơ cấu ngành đa dạng gồm các ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu, điện, chê biến lương thực thực phẩm.... - Hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm. II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm: 1/ Công nghiệp khai thác nhiện liệu: 2/ Công nghiệp điện: - Gồm nhiệt điện và thủy điện: sản xuất 40 tỉ kWh/năm. - Phân bố: nhiệt điện Phú Mỹ, Phả Lại; thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Trị An… Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP ******* Thủy điện Hòa Bình Thủy điện Sơn La Nhiệt điện Phú Mỹ Thủy điện Trị An Thủy điện Trị An Thủy điện Y-a-ly Nhiệt điện Phả lại Lược đồ CN khai thác nhiên liệu và Cn điện Thủy điện Thác Bà Nhiệt điện Uông Bí  Nhà máy thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện nằm tại tại xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam. Nhà máy được khởi công xây dựng ngày 2 tháng 12 năm 2005, công suất lắp đặt 2400 MW (sản lượng điện trung bình hàng năm là 10,246 tỷ kWh). Sau 7 năm xây dựng, Thủy điện Sơn La được khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012, sớm hơn kế hoạch 3 năm, trở thành nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á. TIẾT 12 – Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ Cơ cấu ngành công nghiệp: II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm: 1/ Công nghiệp khai thác nhiện liệu: 2/ Công nghiệp điện: 3/ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: - Chiếm tỉ trọng lớn nhất, gồm các phân ngành: + Chế biến sản phẩm trồng trọt. + Chế biến sản phẩm chăn nuôi. + Chế biến thủy sản. - Phân bố: TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng… 4/ Công nghiệp dệt may: - Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, tập trung chủ yếu ở TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng… Lược đồ các trung tâm CN tiêu biểu của VN năm 2002 Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP ******* Hà Nội TP Hồ Chí Minh Nam Định Đà Nẵng ? Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta ?  Vì cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại, nguồn lao động dồi dào có tay nghề cao, thu hút đầu tư nước ngoài cao . TIẾT 12 – Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ Cơ cấu ngành công nghiệp: II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm: 1/ Công nghiệp khai thác nhiện liệu: 2/ Công nghiệp điện: 3/ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: 4/ Công nghiệp dệt may: III/ Các trung tâm công nghiệp lớn: Lược đồ các trung tâm CN tiêu biểu của VN năm 2002 Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng bằng sông Hồng TP Hồ Chí Minh Hà Nội TIẾT 12 – Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ Cơ cấu ngành công nghiệp: II/ Các ngành công nghiệp trọng điểm: 1/ Công nghiệp khai thác nhiện liệu: 2/ Công nghiệp điện: 3/ Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: 4/ Công nghiệp dệt may: III/ Các trung tâm công nghiệp lớn: - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất là Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng. - Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất là TPHCM và Hà Nội. Chế biến lương thực thực phẩm Cơ khí điện tử Khai thác nhiên liệu Vật liệu xây dựng Hóa chất Dệt may Điện Học bài và làm bài tập 2.3 trang 47 – SGK . - Làm tập bản đồ. Chuẩn bị bài 13 : “Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ” + Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong từng mục . + Quan sát, khai thác hình 13.1 + Lập sơ đồ bài tập 1 trang 50 SGK . HẸN GẶP LẠI Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ®· vÒ dù giê C¶m ¬n c¸c em ®· nç lùc nhiÒu trong buæi häc ngµy h«m nay Chóc c¸c em häc giái ! Bµi häc ®Õn ®©y kÕt thóc

File đính kèm:

  • pptDIA LI _9_TIET_12_BAI_12_Su phat trien va phan bo cong nghiep.ppt
Giáo án liên quan