Bài giảng Địa 7 Tiết 52- Bài 47 châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới

 GIÓ KẺ THÙ Ở ĐỚI LẠNH.
“Ở Nam Cực cái lạnh thật khủng khiếp, song gió càng khủng khiếp hơn. Gió mạnh kèm theo bão tuyết ở nam cực có thể kéo dài hàng tuần. Trong khung cảnh hoang vắng mênh mông, bão tuyết càng làm cho người ta dễ mất phương hướng. Bởi trong điều kiện lạnh và đói thì cuộc sống con người chẳng kéo dài được là bao. Gió như bốc tuyết ném thẳng vào người làm mắt không thể mở ra được, trong tiết lạnh mấy chục độ âm, không khí như đông đặc lại và trong cơn gió mạnh lại càng làm người ta khó thở hơn”.

ppt27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3161 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa 7 Tiết 52- Bài 47 châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường :THCS Hạp Lĩnh GV:Ngô Thi Chuyên Môn :Địa Lí Lớp :7A Tiết 52- Bài 47: I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1. Vị trí - Xác định vị trí châu Nam cực trên lược đồ? - Xác định đường vòng cực nam trên lược đồ? - Nhận xét vị trí của Châu Nam Cực? - Châu nam cực giáp với những đại dương nào? - Nằm hoàn toàn trong vòng cực nam Tram Lit-tơn A mê-ri-can Tram Vô-xtốc ? Phân tích nhiệt độ của 2 trạm Littơn và Vônxtôc theo mẫu bảng sau Trạm lit-tơn A-mê-ri-can Trạm Vô – xtốc -10oc 9 - 41 oc - 370c 1 10 - 730c 1 - Qua bảng em có nhận xét gì về khí hậu của Châu Nam Cực ? - So sánh chế độ nhiệt ở hai trạm trên? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Tram Lit-tơn A mê-ri-can Tram Vô-xtốc So sánh nhiệt độ ở Bắc cực và Nam cực? GIÓ KẺ THÙ Ở ĐỚI LẠNH. “Ở Nam Cực cái lạnh thật khủng khiếp, song gió càng khủng khiếp hơn. Gió mạnh kèm theo bão tuyết ở nam cực có thể kéo dài hàng tuần. Trong khung cảnh hoang vắng mênh mông, bão tuyết càng làm cho người ta dễ mất phương hướng. Bởi trong điều kiện lạnh và đói thì cuộc sống con người chẳng kéo dài được là bao. Gió như bốc tuyết ném thẳng vào người làm mắt không thể mở ra được, trong tiết lạnh mấy chục độ âm, không khí như đông đặc lại và trong cơn gió mạnh lại càng làm người ta khó thở hơn”. -Qua đoạn văn trên cho biết khí hậu Châu Nam Cực còn có đặc điểm gì nổi bật? Ên ®é d­¬ng Tr¹m §uy-m«ng §uyÕc Vin Khiªn b¨ng Cùc nam 3000m 2000m 1000m 0m H. 47.3 Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực - Quan sát h.47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực? Núi băng ở vùng biển Nam cực - Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ? Hội nghị thượng đỉnh tại copenhagen ( 12 – 2009) - Ngày 7/12/2009, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về khí hậu của LHQ đã khai mạc tại Copenhagen (Đan Mạch). 15.000 đại biểu của 192 nước sẽ thảo luận để đạt đến thỏa thuận về giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Quan sát hình ảnh dưới đây và Haûi caåu Caù voi xanh Chim caùnh cuït Chim bieån Baùo bieån Keå teân caùc sinh vaät soáng ven luïc ñòa, treân caùc ñaûo vaø soáng ôû bieån? Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực - Kể tên các loại khoáng sản chủ yếu ở châu Nam cực? - Em có nhận xét gì về khoáng sản Châu Nam Cực? Lịch sử thám hiểm Nam cực Năm 1773, nhà thám hiểm hàng hải người Anh James Cook đã đi vòng quanh châu nam cực và vượt vòng nam cực, tới vĩ tuyến 71°10' nam. Năm 1820, hai nhà thám hiểm người Nga Bellingshausen và Lazarev đã nhìn thấy bờ lục địa. Ngày 16 tháng 1 năm 1901, nhà thám hiểm người Anh Shackleton đã đến cực địa từ, cách địa cực 179km. Ngày 14 tháng 12 năm 1911, đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm Na Uy Roald Amundsen dẫn đầu là đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực Ngày 18 tháng 1 năm 1912, đến lượt đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scott dẫn đầu là đoàn thám hiểm thứ hai đến Nam Cực Ngày 14/12/1911, Roald Amundsen ( người NaUy) là người đầu tiên đặt chân đến Châu Nam Cực 14/12/1911 Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền đứng trước hàng quốc kỳ ở Nam Cực, trong đó có quốc kỳ Việt Nam do anh cắm Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền - nhà nghiên cứu của Cơ quan Hàng không - vũ trụ Mỹ (NASA) - đã ba lần đến châu Nam Cực khảo sát. Trong lần thứ hai, tháng 9-1994 anh đã cắm lá cờ đỏ sao vàng tại châu Nam Cực, Hoàng Thị Minh Hồng Hoàng Thị Minh Hồng là một trong những nhà hoạt động môi trường và khí hậu hàng đầu tại Việt Nam. Năm 1997, chị là người Việt Nam duy nhất tham gia chuyến thám hiểm Nam Cực lần đầu tiên được tổ chức dành cho thanh niên thế giới One Step Beyond.  Hà lan NiuDiLen Chile Anh Hoa Kỳ Thụy Sĩ Ô-trây-lia-a Na-Uy Pháp Nhật Bản Ac-chen-ti-na Đức ? Những nước nào xây dựng trạm nghiên cứu tại Châu nam Cực Mét sè h×nh ¶nh ho¹t ®éng,nghiªn cøu cña con ng­êi ë ch©u Nam Cùc: Tàu phá băng Khoan thăm dò địa hình dưới lớp băng Trạm Vostok-Nga

File đính kèm:

  • pptTiet 52 Chau Nam cuc Chau luc lanh nhat TG.ppt
Giáo án liên quan