Bài giảng Dế mèn bênh vực kẻ yếu tiết 2

Đọc lưu loát toàn bài :

- Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở.

- Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Dế mèn bênh vực kẻ yếu tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Thứ hai ngà tháng 9 năm 2007 Tiết 1 : Chào cờ: Tập trung trên sân trường. Tiết 2: Tập đọc : $1 : Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu : 1. Đọc lưu loát toàn bài : - Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn, nức nở. - Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài : - Cỏ xước, Nhà Trò, bực lương ăn, ăn hiếp, mai phục - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II.Đồ dùng dạy -học: -Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc III.Các hoạt động dạy -học : A.Mở đầu: -Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4 B.Dạy bài mới : 1.Gới thiệu chủ điểm và bài học : - Chủ điểm đầu tiên "Thương người như thể thương thân "với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn. - Giới thiệu tập chuyện Dế Mèn phiêu lưu ký (Ghi chép về cuộc phiêu lưu. của Dế mèn)... - Bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký . - Cho HS quan sát tranh 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài : a.Luyện đọc : - Gọi 1HS khá đọc bài ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc tiếp sức lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi học sinh đọc tiếp sức lần 2 kết hợp giảng từ - Yêu cầu HS đọc theo cặp - GVđọc diễn cảm cả bài - Mở phụ lục - 2HS đọc tên 5 chủ điểm - Nghe ? - Quan sát . - 1HS khá đọc bài, lớp đọc thầm - 4 đoạn ..... - Đọc nối tiếp từng đoạn - Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài Tiết 3: Toán : $1: Ôn tập các số đến 100.000 I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100.000 - Phân tích cấu tạo số. II.Các hoạt động dạy -học: 1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . a .GV viết số 83 251 ? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục CS hàng trăm, CS hàng nghìn, CS hàng chục nghìn là số nào ? b) GV ghi bảng số 83 001 ; 80 201 ; 80 001 tiến hành tương tự mục a c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề : 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = ? chục 1 nghìn = ? trăm d) GV cho HS nêu: ? Nêu các số tròn chục ? ? Nêu các số tròn trăm ? ? Nêu các số tròn nghìn? ? Nêu các số tròn chục nghìn? 2) Thực hành: Bài 1 (T3): a) Nêu yêu cầu? ? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào? ? Nêu yêu cầu phần b? Bài 2 (T3): ? Nêu yêu cầu? - GV cho HS tự PT mẫu - GV kẻ bảng Bài 3 (T3) ? Nêu yêu cầu phần a ? - GV ghi bảng 8723 HS tự viết thành tổng ? Nêu yêu cầu của phần b ? - HD học sinh làm mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Chấm 1 số bài ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? 3) Tổng kết - dặn dò: - NX . - BT VN : bài 4 ( T4) - 2HSđọc số hàng đơn vị : 1 hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng nghìn : 3 hàng chục nghìn : 8 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm - 1 chục, 2 chục ......9 chục - 1 trăm,...... 9 trăm...... - 1 nghìn,......9 nghìn....... - 1 chục nghìn,........100.0000 - Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số - 20 000 - 30 000 - Lớp làm vào SGK - Viết số thích hợp vào chỗ trống - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000. -Viết theo mẫu - 1 HS lên bảng - Làm BT vào - Viết mỗi số sau thành tổng - 1 HS lên bảng - Lớp làm bảng con : 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - Viết số thành tổng - Viết tổng thành số Tiết 4: Luyện từ và câu: $1: Cấu tạo của tiếng . I) Mục tiêu : 1) KT: - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của ĐV tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện được các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng . 2)KN: - Phân tích đúng các bộ phận của tiếng . II) Đồ dùng : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ ghép tiếng III) Các HĐ day và học : A. Mở đầu :- GV giới thiệu về TD của LTVC sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn . 1) Giới thiệu bài : 2)Phần nhận xét : *Yêu cầu 1: Đếm thành tiếng dòng đầu (Vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn ) - Đếm thành tiếngdòng còn lại *Yêu cầu 2: ?Nêu yêu cầu? Phân tích tiếng đánh vần - GVghi kết quả làm việc của HS lên bảng mỗi BP một màu phấn - NX, sửa sai *Yêu cầu 3: ? Nêu yêu cầu? - Gọi 2 học sinh trình bày KL. * Yêu cầu 4: ? Nêu yêu cầu? ? Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? ? Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng bầu? ? Qua VD trên em rút ra kết luận gì? 3/ Phần ghi nhớ: - GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng và giải thích. Mỗi tiếng thường gồm có 3 bộ phận ( âm đầu, vần, thanh). Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc dưới âm chính. 4/ Phần luyện tập: Bài 1(T7) - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 2(t) ? Nêu yêu cầu? HS suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng. 5/ Củng cố- dặn dò: - Đọc NX(T6) và làm theo Y/c lớp đọc thầm - Cả lớp đếm dòng 1 : 6 tiếng 2 : 8 tiếng câu tục ngữ có 14 tiếng - 1HS đọc - Cả lớp đánh vần thầm - 1HS làm mẫu - 1HS đánh vần thành tiếng - Cả lớp đánh vần, ghi kết quả bảng con - Bờ - âu - bâu - huyền - bầu - Giơ bảng. - Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành âm đầu: b thanh: huyền vần: âu Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền - Tiếng " bầu" gồm 3 phần âm đầu, vần, thanh. - 1 HS nêu - HS làm nháp. - Lấy, bí, cùng, rằng, khác, giống, giàn, thương, tuy, nhưng, chung. - ơi. - Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. - HS nhắc lại ghi nhớ. - 1 HS đọc,lớp đọc thầm - làm bài tập vào vở. - Đọc kết quả mỗi em PT 1 tiếng. - Nhận xét, sửa sai. - Giải câu đố sau: - Để nguyên là sao bớt âm đầu thành ao đó là chữ sao. - Nhận xét giờ học. - D: Học thuộc ghi nhớ, học thuộc lòng câu đố. Tiết 5: Khoa học: $1 : Con người cần gì để sống? I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng : - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống II. Đồ dùng. - Hình vẽ SGK ( trang 4- 5) - Phiếu học tập, bút dạ, giấy A0 III. Các hoạt động dạy và học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. *) HĐ1: Động não +) Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình. +) ? Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? - GV Kết luận, ghi bảng. - HS nêu - Điều kiện vật chất: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại. - Điều kiện tinh thần, VH-XH: Tình cảm GĐ, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí.... *) HĐ 2: Làm việc với với phiếu HT và SGK +) Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần. +) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với phiếu HT - GV phát phiếu, nêu yêu cầu của phiếu Bước 2: Chữa BT ở lớp - GV nhận xét. Bước 3: Thảo luận cả lớp: ? Như mọi SV khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? ? Hơn hẳn những SV khác, cuộc sống con người cần những gì ? - Thảo luận nhóm 6. - Đại diện các nhóm báo cáo. Nhận xét bổ sung. - Những yếu tố cần cho sự sống của con người, ĐV, TV là không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ (Thích hợp với từng đối tượng) (thức ăn phù hợp với đối tượng) - Những yếu tố mà chỉ con người với cần: Nhà ở, tình cảm GĐ, phương tiện giao thông, tình cảm bạn bè, quần áo, trường học, sách báo..... - Mở SGK (T4-5) và trả lời 2 câu hỏi. - Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ phù hợp. - Nhà ở, phương tiện giao thông, tình cảm GĐ, tình cảm bạn bè,.... *) HĐ3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác: +) Mục tiêu: Củng cố những KT đã học về những ĐK để duy trì cuộc sống của con người. +) Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức - Chia nhóm, phát phiếu học tập, bút dạ cho các nhóm. Bước 2: Hướng dẫn cách chơi. Mỗi nhóm ghi tên 10 thứ mà các em cần thấy phải mang theo khi đến hành tinh khác. Bước 3: Thảo luận: - Từng nhóm so sánh KQ lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy. *) Củng cố: ? Qua bài học hôm nay em thấy con người cần gì để sống ? - Thảo luận nhóm 6 . - Báo cáo kết quả. - Nhận xét - HS nêu. - HS nêu. - 4 HS nhắc lại. - Nhận xét giờ học: BTVN: Ôn bài. CB bài 2.

File đính kèm:

  • docThu 2.doc
Giáo án liên quan