Bài giảng Đạo đức em là học sinh lớp năm (tiết 2)

- Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào là học sinh lớp 5

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức em là học sinh lớp năm (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân bảng 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: - Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: - Học sinh lắng nghe và trả lời. - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra * Hoạt động 2: Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi Hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Quan sát các hình tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - HS làm theo yêu cầu - Trả lời - Lớp nhắc lại 4. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ Chuẩn bị bài tiếp theo Nhận xét tiết học THỂ DỤC Bài 4:Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Kết bạn. I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: Kết bạn” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Thi đua xếp hàng. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Kết bạn Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3lần ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ sáu ngày 22 tháng 08 năm 2008 TOÁN Hỗn số ( tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ - Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Hỗn số - Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số - Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. - Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. - Nêu cách chuyển * Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. Ÿ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu cách thực hiện Ÿ Bài 3: - Làm bài cá nhân - Thực hành tương tự bài 2 5. Củng cố - dặn dò: - Làm bài VBT - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu: -Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 - Trò : SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Ÿ Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét. Ÿ Giáo viên chốt lại. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. - 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày - Kết luận 4 Củng cố – Dặn dò: - Lớp NX - Nhắc lại - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I. Mục tiêu: Học sinh biết: Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ - Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. - Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? 3. Bài mới: - Học sinh nêu - Học sinh đọc * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, cá nhân - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - HS trả lời -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. * Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - Hoạt động dãy, cá nhân - Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - 2 dãy thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung. - Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? - Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? _Nêu cảm nghĩ của em về NTT ? - Nối tiếp nêu * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp _ Hình thành ghi nhớ - Vài em đọc 4 Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” KỸ THUẬT Đính khuy hai lỗ (tiết 2) I. Mục tiêu HS cần phải : Biết cách đính khuy hai lỗ . Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật . Rèn luyện tính cẩn thận II .Chuẩn bị Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . Vật dụng : khuy , vải , chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo . III .Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động HS 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nêu câu hỏi : + Đính khuy 2 lỗ được thực hiện theo mấy bước ? - HS trình bày sản phẩm 3. Bài mới: * Hoạt động 1:HS thực hành - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 ( vạch dấu các điểm đính khuy ) - GV quan sát, uốn nắn và sửa chữa Hoạt động nhóm , lớp - HS trao đổi và nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ . - HS thực hành đính 2 khuy vào vải * Hoạt động 2Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm 4. Củng cố – Dặn dò: - Dặn dò : Về nhà thực hành đính khuy 2 lỗ . - Chuẩn bị : “Đính khuy 4 lỗ “ - HS tự đánh giá sản phẩm theo yêu cầu của GV - HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ và cách quấn chỉ khi kết thúc đính khuy HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Học nội quy – tập hát. I. Mục tiêu Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua. Học lại nội quy trường lớp. Ôn bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động HS 1.Ổn định 2.Nhận xét tuần qua - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do không -Ý thức học bài chưa cao: Trung, Đinh Văn Minh, Quyền… -Chữ xấu: Phúc, Thuấn, Phương… Nêu lại nội quy trường lớp 3. Học lại nội quy trường lớp. 4. Ôn bài quốc ca. -Bắt nhịp – hát mẫu. 5. Tổng kết. -Nhận xét chung. - Lớp đồng thanh hát: Từng tổ kiểm tra. - Đại diện của tổ báo cáo. -lớp nhận xét – bổ xung. HS ghi- Học thuộc. Chiều 12 giờ 45 phút Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. Hát đầu giờ, giữa giờ. Trong lớp ngồi học nguyên túc. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Vệ sinh cá nhân, lớp sạch Nhóm Cá nhân

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc
Giáo án liên quan