Bài giảng Đạo đức bài học có chí thì nên

- Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

- Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân.

 

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức bài học có chí thì nên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết trước - Vở nháp, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Gọi Hs chữa bài 2,3 VBT - NX, ghi điểm - 2 em 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn so sánh 2 phân số - Hoạt động cá nhân -Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số - So sánh 2 phân số cùng mẫu số - So sánh 2 phân số cùng tử số * Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số - Hoạt động cá nhân - Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Học sinh trả lời - Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số ta làm sao? - HS làm bài * Hoạt động 3: Giải toán - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/34 đọc 3 bài toán: 3, 4 . - Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài. - Làm việc theo nhóm - Nêu kết quả, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị “Luyện tập chung “ TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Thông qua những đoạn văn mẫu, học sinh hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. - Biết ghi lại kết quả quan sát 1 cảnh sông nước cụ thể - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) - Trò: Tranh ảnh sưu tầm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. - Hoạt động lớp, nhóm đôi Bài 1: - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. - 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế - Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH. * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - Nhiều học sinh trình bày dàn ý - Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. - Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét 4. Dặn dò: KHOA HỌC Phòng bệnh sốt rét I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét, nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt rét. - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. - Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to. - Trò: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn” + Thuốc kháng sinh là gì? - Học sinh trả lời +Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26. - Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. - Cả lớp theo dõi ® Giáo viên nhận xét + chốt * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân - Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng. - Học sinh quan sát - Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó? - 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 học sinh nêu vòng đời của nó - Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. - Hoạt động nhóm bàn ® Giáo viên nhận xét + chốt. - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ. 4. Củng cố - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” HỌC HÁT CON CHIM HAY HÓT I -Mục tiêu : - HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát . - HS hát thuộc lời ca , hát đúng giai điệu và tiết tấu, thể hiện được tính chất hành khúc - Giáo dục HS lòng yêu động vật , yêu thiên nhiên . II- CHUẨN BỊ : Hát chuẩn xác bài hát Máy nghe, đĩa nhạc bài hát lớp 5 Nhạc cụ quen dùng Tranh ảnh minh hoạ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Oån định : - Nhắc tư thế HS ngồi 2. Bài cũ : “Ôn tập bài hát : hãy giữ cho em bầu trời xanh” - GV nhận xét 3. Bài mới : a/ GTB : “Con chim hay hót” b/ Hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu và tập bài hát - GV giới thiệu tên bài hát , tác giả, nội dung bài hát - GV cho HS nghe bài hát mẫu ( mở đĩa bài hát ) - Cho HS đọc lời ca 1 - GV chia bài hát thành 6 câu để tập - Dạy hát : Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài hát - Lưu ý : Những chỗ ngân dài và đảo phách - Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu - GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát - Nhận xét Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca - GV làm mẫu - GV nhận xét Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò - Hỏi lại tên bài hát , tác giả và nội dung bài hát - Dặn HS về học thuộc lời ca, tập hát kết hợp vỗ, gõ đệm đúng nhịp, phách và tiết tấu của bài hát - Nhận xét tiết học Hát - 4 hoặc 5 em lên hát và tập đọc nhạc số 2 - HS lắng nghe - HS nghe hát mẫu - Đọc lời ca 1 - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV - Chú ý theo hướng dẫn để hát đúng - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng - Luyện hát : Đồng thanh theo từng dãy bàn - HS thực hiện - HS nêu - HS ôn lại bài hát vừa học - Ghi nội dung bài học vào vở HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Đọc nghe thư cuả Bác Hồ gửi học sinh I. Mục tiêu : Giúp học sinh - . Biết và hiểu về nội dung bức thư của Bac Hồ gửi học sinh - Có ý thức nghe và thực hiện theo lời chúc của Bác Hồ - GD học sinh yêu quí Bác Hồ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy. II. Chuẩn bị - Thư của Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trường, (SGK tiếng việt 5 T1) III.Các hoạt động lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đánh giá tuần 5 Kế hoạch tuần 6 - GV nêu Nghe đọc thư gửi Bác Hồ - GV yêu cầu HS nêu tiểu sử về Bác Hồ - GVgiới thiệu đầy đủ tiểu sử Bác Hồ cho cả lớp nghe - HĐHS tiềm hiểu về Bác Hồ +GV đọc bức của Bác Hồ gửi cho HS nhân ngày khai trường (SGK TV 5 tập 1) +Gợi ý để HS tra lời nội dung c ủa bức thư *Bức thư của Bác Hồ nói về ND gì ? *Bác khuyên HS điều gì ? *Bác mong muốn điều gì ở Tương lai của các em ? - Chốt ý - YCHS hát hoặc kể chuyện về Bác Nhắc lại nội dung thư Bác Hồ *Nhận xét dặn dò và chuẩn bị giờ sau Các tồ lên đánh giá ưu điểm, nhược điểm của tồ mình Lớp trưởng nhận xét Khen , trách phạt - Lớp lằng nghe Thảo luận theo cặp -Nối tiếp nêu - Hs trả lời - Nhận xét KĨ THUẬT Bài 8: Chuẩn bị nấu ăn I. Mục tiêu: HS cần phải: -Nêu được những công việc chủân bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. Chuẩn bị: -Tranh, ảnh một số thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá, …. - Một số củ, quả, rau xanh còn tươi. - Dao thái, dao gọt. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài củ: * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. 2.Bài mới .* HĐ1:Xác định một số công việc chuẩm bị nấu ăn. * HĐ2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn - HD HS đọc nd SGK và trả lời các câu hỏi - Nêu các công việc chuẩn bị cho việc nấu ăn ? - Nhận xét tóm tắt nội dung chính : -Yêu cầu HS quan sát H1 và đọc nội dung mục 1 và trả lời các câu hỏi * HĐ3: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tóm tắt nội dung chính ( SGK). -HD HS tìm một số thức ăn thông thường ở gia đình. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 SGK. - Tóm tắt nội dung chính 3.Dặn dò. - Nhận xét tiết học. * HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo. * Lắng nghe yêu cầu tiết học. - Nêu lại đề bài. + 1 hs đọc to nội dung SGK. - Trả lời câu hỏi. -Chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm,.. - Nhận xét ý kiến của các bạn. -Tổng kết rút kết luận chung. - 3 HS nêu lại kết luận. - 1 HS đọc to phần 1 SGK. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK. -3 HS đọc lại nội dung SGK. - Liên hệ một thức ăn thông thường, chọn thức ăn phù hợp với gia đình các em.

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc