Bài giảng Công Nghệ Lớp 9 Phần Điện

1/ Kiến thức: Biết được vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

2/ Kĩ năng: Biết được một số thông tin cơ bản về nghề Điện dân dụng.

3/ Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.

 

doc66 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5667 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công Nghệ Lớp 9 Phần Điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm? 3/ Dạy bài mới: (30 phút) Các hoạt động dạy học TG (ph) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 05 25 Hoạt động 1:Giới thiệu bài học: Hoạt động 2:Tìm hiểu các nội dung kiểm tra mạng điện trong nhà 1/ Kiểm tra dây dẫn điện. -Kiểm tra cách điện dây dẫn. -Kiểm tra cách nối dây dẫn. 2/ Kiểm tra cách điện của mạng điện Kiểm tra các ống luồn dây 3/ Kiểm tra các thiết bị điện a/ Thiết bị đóng – cắt (Cầu dao, công tắc) -Kiểm tra vỏ cách điện -Kiểm tra mối nối dây dẫn -Kiểm tra vị trí đóng – cắt. b/ Thiết bị bảo vệ (Cầu chì) -Kiểm tra vị trí của cầu chì -Kiểm tra vỏ cách điện -Kiểm tra các số liệu định mức. c/ Thiết bị lấy điện (ổ điện, phích điện) -Kiểm tra vỏ cách điện -Kiểm tra tiếp điện giữa chốt cắm và lỗ cắm -Tránh nhầm lẫn khi dùng nhiều cấp điện áp khác nhau 4/ Kiểm tra đồ dùng điện -Kiểm tra cách điện vỏ đồ dùng -Kiểm tra dây dẫn của đồ dùng điện -Kiểm tra định kì các đồ dùng và thiết bị điện -GV cho HS thảo luận vấn đề: “Tại sao cần phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà” Và đặt câu hỏi: Khi kiểm tra mạng điện trong nhà cần kiểm tra các phần tử nào? GV đặt câu hỏi: Để kiểm tra dây dẫn ta cần kiểm tra như thế nào? Khi kiểm tra cách điện của mạng điện là kiểm tra bộ phận nào? Các thiết bị điện nào ta cần kiểm tra? GV cho Hs quan sát bảng kí hiệu vị trí đóng – cắt và hỏi: Có cần kiểm tra vị trí đóng cắt của cầu dao và công tắc không? GV hỏi: Cầu chì được mắc vào dây nào của mạng điện? GV hỏi: Làm thế nào để tránh nhầm lẫn khi dùng các cấp điện áp khác nhau? Tại sao cần kiểm tra định kì mạng điện trong nhà? HS thảo luận và có thể trả lời: Khi kiểm tra mạng điện trong nhà cần kiểm tra dây dẫn, thiết bị và đồ dùng điện. HS thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. Hs có thể trả lời: Kiểm tra các ống luồn dây Hs có thể trả lời: Cần kiểm tra thiết bị đóng – cắt, thiết bị lấy điện và thiết bị bảo vệ. Ta cần phải kiểm tra vị trí đóng – cắt của các thiết bị. Hs có thể trả lời: để tránh nhầm lẫn ta dùng các loại thiết bị lấy điện khác nhau. Hs có thể trả lời: Kiểm tra để đề phòng sư cố và bảo dưỡng cho thiết bị và đồ dùng. IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1/ Củng cố kiến thức bài học: (7 phút) - Gv hệ thống lại các kiến thức đã học - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK. 2/ Dặn dò: (2 phút) Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra thực hành PPCT: 31 KIỂM TRA THỰC HÀNH š²› Ngày soạn : 02/04/2008 I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt 2- Kĩ năng : Vẽ được các sơ đồ theo yêu cầu của đề kiểm tra 3/ Thái độ: Có ý thức làm việc theo quy trình và làm bài nghiêm túc. ĐỀ RA Hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt các mạch điện sau: -Mạch điện đèn ống huỳnh quang -Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn -Mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn -Mạch điện có một ổ điện, một công tắc hai cực điều khiển một đèn -Mạch điện có hai ổ điện, hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. ------------------------------------ 00---------------------------------- PPCT: 32 TỔNG KẾT š²› Ngày soạn : 05/04/2008 I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học 2- Kĩ năng : Nắm được các kĩ năng cơ bản về lắp đặt mạng điện trong nhà. 3/ Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc; làm việc chính xác, khoa học, an toàn II/ CHUẨN BỊ: 1/Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài , tài liệu tham khảo. - Dụng cụ:kìm nhọn, kìm tuốt dây(4 cái), tua vít(4 cái), khoan tay - Vật liệu và thiết bị - Bảng qui trình lắp đặt mạch điện: Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu Lắp đặt TBĐ và dây dẫn Khoan lỗ lắp đặt các TBĐ và dây dẫn Vận hành thử Vạch dấu vị trí lắp đặt TBĐ và dây dẫn Vẽ sơ đồ lắp đặt 2/Chuẩn bị của học sinh: - Dụng cụ: kìm điện, tua vít, khoan tay. - Vật liệu và thiết bị: dây dẫn điện, bảng điện, băng keo, giấy nhám III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Tổ chức và ổn định lớp: (1 phút) Điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn? 3/ Dạy bài mới: (30 phút) Các hoạt động dạy học TG (ph) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 05 Hoạt động 1:Giới thiệu mục tiêu vànội dung tổng kết chương trình: Hoạt động 2:Tìm hiểu qui trình chung khi lắp đặt mạch điện. Hoạt động 3:Tổng kết các nội dung về lắp đặt mạng điện trong nhà. - GV phân nhóm. - GV treo bảng phụ,nêu mục tiêu tổng kết. Yêu cầu HS hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - GV cho HS nhắc lại các qui trình lắp đặt các mạch điện đã học. Từ đó rút ra qui trình chung khi lắp đặt mạch điện. - GV yêu cầu các nhóm trả lời làm rõ các bước trong qui trình chung . - GV yêu cầu nhóm hoạt động sau đó cử đại diện trả lời câu hỏi SGK - GV hướng dẫn HS ôn tập qui trình lắp đặt mạch điện : + Nêu qui trình. + Mô tả các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ? +Yêu cầu từ nhóm 1 đến nhóm 4 vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: *Bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1 đèn *Mạch điện đèn ống huỳnh quang. *Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. *Mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn . -GV lưu ý cho HS rút ra 1 qui trình chung cho việc lắp đặt 1 mạch điện. -Hs ổn dịnh theo nhóm. -HS làm việc theo nhóm theo từng bàn theo những nội dung sau: -Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi GV đặt ra, nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Hoạt động nhóm sau đó cử đại diện trả lời câu hỏi. -Nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Từ nhóm 1 đến nhóm 4 cử đại diện lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt theo thứ tự. -các nhóm khác theo dõi nêu nhận xét. -Từ các sơ đồ HS rút ra qui trình chung. IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1/ Củng cố kiến thức bài học: (7 phút) - Gv hệ thống lại các kiến thức đã học - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK. 2/ Dặn dò: (2 phút) Căn dặn HS chuẩn bị ôn tập về lí thuyết và thực hành PPCT: 33 ÔN TẬP ___________š²›__________ Ngày soạn : 05/04/2008 I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Hướng dẫn HS ôn tập lại những nội dung sau: - Qui trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu KT của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kĩ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện. - Qui trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà 2- Kĩ năng : Củng cố lại cách vẽ sơ đồ lắp đặt. 3/ Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. II/ CHUẨN BỊ: 1/Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài học (SGK, SGV), tài liệu tham khảo. - Các sơ đồ nguyên lí, mẫu vật mối nối dây, bảng các qui trình. - Bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ôn tập. 2/Chuẩn bị của học sinh: SGK; vở ghi. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Tổ chức và ổn định lớp: (1 phút) Điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập 3/ Dạy bài mới: (37 phút) Các hoạt động dạy học TG (ph) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 07 30 Hoạt động 1:Giới thiệu mục tiêu và nội dung ôn tập: Hoạt động 2:Ôn tập về nối dây dẫn điện và lắp đặt mạng điện. - GV treo bảng phụ,nêu mục tiêu ôn tập. Yêu cầu HS hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - GV yêu cầu nhóm hoạt động sau đó cử đại diện trả lời câu hỏi: + Kể các loại mối nối dây dẫn điện ? + Nêu yêu cầu kĩ thuật của mối nối? +Trình bày qui trình chung của việc nối dây dẫn điện ? + Nêu phương pháp nối nối tiếp , nối phân nhánh, nối dùng phụ kiện ? + Tại sao một số mối nối cần phải hàn ? - GV hướng dẫn HS ôn tập qui trình lắp đặt mạch điện : + Nêu qui trình. + Mô tả các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ? +Yêu cầu từ nhóm 1 đến nhóm 4 vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: *Bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1 đèn *Mạch điện đèn ống huỳnh quang. *Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. *Mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn . - GV lưu ý cho HS rút ra 1 qui trình chung cho việc lắp đặt 1 mạch điện. -HS làm việc theo nhóm theo từng bàn theo những nội dung sau: +Kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập. +Thảo luận nhóm về từng nội dung ôn tập trong SGK. -Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi GV đặt ra, nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Hoạt động nhóm sau đó cử đại diện trả lời câu hỏi. -Nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. -Từ nhóm 1 đến nhóm 4 cử đại diện lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt theo thứ tự. -các nhóm khác theo dõi nêu nhận xét. -Từ các sơ đồ HS rút ra qui trình chung. IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1/ Củng cố kiến thức bài học: (6 phút) Làm lại các bài tập trong SGK từ bài 7 đến bài 12 2/ Dặn dò: (1 phút) Tiết sau thi HKI TG (ph) NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

File đính kèm:

  • docbai giang cong nghe 9 phan dien.doc
Giáo án liên quan