Bài giảng Chương I: căn bậc hai . căn bậc ba

MỤC TIÊU :

· HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bại hai số học của số không âm.

· Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dung liên hệ này để so sánh các số

Biết vận dụng định lý đảo của định lý PiTaGo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông

doc117 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương I: căn bậc hai . căn bậc ba, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÏY I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra bài cũ ( Xen kẽ trong phần ôn tập ) III/ Tổ chức ôn tập Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ 20’ 11’ HĐ1-Ôn tập lý thuyết qua các câu hỏi trắc nghiệm . GV : Cho HS lớp trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nêu ở cột nội dung . Hình thức tổ chức : Cho 2 cánh trái phải thi đua với nhau . Qua mỗi câu hỏi đã được HS các cánh trả lời, GV cần cùng HS cả lớp phân tích lại chỗ kiến thức đã được đề cập . ( Lưu ý các chỗ dễ nhầm lẫn ) HĐ2- Rèn luyện các BT có biến đổi các CTBH. GV treo lên bảng các đề BT : BT1 và BT2 ( Xem mục nội dung) GV lưu ý : và chú ý kết quả ĐS7: hằng số dương) thì m = a. GV dẫn dắt HS làm BT2 . GV nhắc nhở HS lưu ý ĐK ban đầu của x và chú ý = GV giảng giải thêm về BT tìm cực trị : Chú ý : Khi biểu thức A = 0 ,x và a là hằng số thì A lớn nhất khi và chỉ khi f(x) nhỏ nhất. Ở BT bên , do P<0 nên dương, do đó biểu thức này đạt GTLN khi và chỉ khi mẫu là đạt GTNN. GV : Đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm A, B thì ta được điều gì ? GV gọi một HS trung bình yếu lên bảng để GV hướng dẫn vẽ lại đồ thị HSBN. GV treo đề BT4 cho HS làm trên phiếu học tập. GV cùng lớp giải sửa BT4, và nêu kết quả chấm bài của một số bài HS nộp nhanh ( khoảng 10-15 bài ). Để giúp HS giải được BT4 trước lớp, GV nên phát vấn để định hướng cho HS triển khai cách giải . VD : (D) trùng (D’) khi nào ? Hãy giải ra cụ thể điều kiện này. HS lớp tập trung nghe và trả lời theo từng câu hỏi bên . Các chọn lựa trả lời đúng của tập thể : 1) Sai vì CBHSH phải có giá trị không âm . 2) Sai vì ở vế phải thiếu một ý : x0 . 3) Đúng. 4) Sai vì thiếu điều kiện : A0 và B>0. 5) Đúng. 6) Sai ( vì không có dạng của định nghĩa HSBN. ) 7) Đúng . 8) Sai vì đường thẳng cho cũng là đồ thị HSBN y = 5x - cắt trục tung tại điểm có tung độ là- . 9) Đúng vì nghiệm HPT là ( -1; 8) HS tham gia giải các PT trên phiếu học tập,nộp lại cho GV chọn lời giải tốt nhất lên trình bày ở bảng. Từng tổ HS có tham gia giải từng câu trên bảng . ( Tổ 1 : Câu a) ……. Tổ 4 : Câu d) ) Lớp tham gia nhận xét sau mỗi trình bày. Có nhóm HS sai chỗ sau : (Thiếu ĐK x0) HS theo dõi và trao đổi về đáp án d) …..khi đó tọa độ của A và B phải thỏa mãn phương trình của đường thẳng, nghĩa là ta có hệ : HS dưới lớp ghi chép và vẽ hình vào vở . HS tham gia giải BT4 trên phiếu học tập rồi nộp lại cho GV. HS : (D) trùng (D’) khi chúng có cùng hệ số góc và tung độ gốc, nghĩa là , ta có : Điều này xảy ra chỉ khi : A_Ôn lý thuyết . Các phát biểu sau đúng hay là sai : 1) CBHSH của 25 là –5 và 5 2) x = 3) 4) 5) y = 2 – 5x là HSBN. 6) y = là HSBN . 7) HS y = 2005 – (m2 +1)x đồng biến trong R với mọi giá trị của m. 8) Đường thẳng 5x – y = cắt trục tung tại điểm có tung độ là . 9) HPT có một nghiệm duy nhất được biểu diễn trên mptđ là 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ 2. B_ Luyện tập. BT1/ Giải các phương trình : a) b) GIẢI a) Gọi PT cho là PT(1), ta có : (1) Vậy : Nghiệm phương trình cho là . b) Vậy phương trình có 2 nghiệm là : x = 7 hay x = - 3 . BT2/ Cho biểu thức : Rút gọn P. Tính P khi x = Tìm x để P < Tìm giá trị nhỏ nhất của P . GIẢI ĐK : 0 x 9 Bằng việc qui đồng mẫu và thực hiện các phép tính , ta có kết quả : P = Với x = , ta có : P = Vậy P = tại x = . c) P < < Vậy , với thì P < . d) Nhận xét P = < 0 với mọi x thỏa ĐK ban đầu nên P nhỏ nhất khi đạt giá trị lớn nhất khi đó nhỏ nhất là khi x = 0 ( thỏa ĐK) Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng –1 khi x = 0. BT3 a) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A,B với A(1;2) và B(3;4). b) Vẽ đường thẳng AB , xác định tọa độ các giao điểm của AB với 2 trục tọa độ. GIẢI a) Phương trình đường thẳng AB có dạng : y = ax + b. Vì đường thẳng này qua A,B nên tọa độ của chúng lần lượt thỏa mãn phương trình nêu trên, nghĩa là ta có HPT : hay Bằng PP thế ,ta có thể giải HPT này có nghiệm : ( a = 1; b = 1) Vậy phương trình đường thẳng AB là : y = x + 1 . b) Do tung độ gốc của đường thẳng AB là 1 nên đường thẳng này cắt trục tung tại điểm M(0;1); Cho y = 0 thì x = -1, ta được giao điểm của AB với trục hoành là N(-1;0). Đường thẳng AB trên mặt phẳng tọa độ là đường thẳng cắt trục hoành tại N(-1;0) và cắt trục tung tại điểm M(0;1). y 4 B 2 A M 1 N –1 1 3 x BT4 Cho 2 đồ thị HSBN sau : (D) : y = kx + m –1 (D’) : y = (5-k)x + 4 – m . Với điều kiện nào của k và m thì : (D) cắt (D’) (D) // (D’) (D) trùng (D’) ? GIẢI ĐK để các HS là HSBN : k 0 và k 5 (D) cắt (D’) k 0; k 5 ; k 2,5. (D) // (D’) (D) trùng (D’) Vậy : (D) cắt (D’) khi k 0; k 5 ; k 2,5. (D) // (D’) khi và (D) trùng (D’) khi . IV/ Dặn dò(1’) + HS nên có kế hoạch ôn tập lý thuyết và BT để chuẩn bị thi HKI sắp tới : 4/1/2006. + Xem lại các BT ôn chương I, chú ý các bài : 102 đến 108 / SBT. + Xem lại các BT ôn chương II, chú ý các bài : 34; 35; 38 / SBT . D-RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 18 Ngày thi : 30/12/2008 TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KỲ ( Sở GD ra đề) Ngày soạn : 28/12/2008 Ngày dạy : 31/12/2008 Tiết 36 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A-MỤC TIÊU + Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra HKI + Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm , rút kinh nghiệm để tránh nhứng sai sót phổ biến , những lỗi sai điển hình . + Giáo dục tính chính xác , cẩn thận , khoa học cho HS . B-CHUẨN BỊ GV : - Tập hợp kết quả bài kiểm tra HKI của lớp . -Tính tỉ lệ bài giỏi ,khá, trung bình ,yếu của HS . - Đề bài, đáp án . - Đánh giá chất lượng học tập của HS , nhận xét những lỗi phổ biến. HS : - Tự đánh giá về bài làm của mình . C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra . III/ Tổ chức trả bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 9’ 30’ Hoạt động 1 :Nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra HK . Học sinh cần rèn luyện kỹ năng giải bài toán Hoạt động 2 :Trả bài chữa bài kiểm tra . GV: Trả bài làm cho HS GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong bài kiểm tra GV: Nêu những lỗi sai phổ biến , những lỗi sai điển hình để HS rút kinh nghiệm GV: Giải thích thắc mắc của HS HS theo dõi . HS : Xem bài làm của mình nếu có thắc mắc thì hỏi GV . HS : Trả lời các câu hỏi trong bài kiểm ta theo yêu cầu của GV: HS: Sữa chữa những câu sai sót . HS có thể đưa ra các ý kiến chưa rõ để GV giải thích Kết quả xếp loại điểm thi : Bài điểm giỏi : …………… T.lệ: …………. Bài điểm khá : …………… T.lệ: …………. Bài điểm TB : …………… T.lệ: …………. Bài điểm yếu : …………… T.lệ: …………. Bài điểm kém: …………… T.lệ: …………. Trích đáp án phần ĐẠI SỐ . ( Xem đáp án của đề thi HKI kèm theo ) IV/ Dặn dò ( 5’ ) + HS cần ôn lại những kiến thức mình chưa vững . + HS tự làm lại các bài tập đã làm sai để tự mình rút kinh nghiệm . + HS khá giỏi tự tìm những cách giải khác nếu có để phát triển tư duy . D-RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 33 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế. HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế HS không bị lúng túng khi các trường hợp đặc biệt (hê vô nghiệm hoặc hệ có vô nghiệm) II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : Thứơc thẳng,compa, bảng phụ HS :Thứơc thẳng,compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 KIỂM TRA (8¢) GV nêu câu hỏi kiểm tra. Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao? a) b) GV dẫn dắt vào bài mới GV: Dùng phương trình (1¢) thay thế cho phương trình (1) của hệ và dùng phương trình (2¢) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ nào? GV: Hệ phương trình này như thế nào với hệ (I)? GV: Hãy giải hệ phương trình mới thu được và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I)? GV: Quá trình làm trên chính là bước 2 của giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Ở bước hai này ta đã dùng phương pháp mới để thay thế cho phương trình thứ hai 1 HS lên bảng kiểm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2 1. QUY TẮC THẾ (10¢) GV giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1 (I) GV: Từ phương trình (1) em hãy biểu diễn x theo y? GV: Lấy kết quả trên (1¢) thế vào chỗ của phương trình x trong phương trình (2) ta có phương trình nào? GV: Như vậy để giải phương trình bằng phương trình thế ở bước 1: Từ một phương trình của hệ (coi là phương trình (1) ta biểu một ẩn theo ẩn kia (1¢) rồi thế vào phương trình (2) để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn) (2¢) HS: x=3y + 2 (1¢) HS: Ta có phương trình một ẩn y -2.(3y+2) +5y=1 (2¢)

File đính kèm:

  • docgiao an 9 cuc hay.doc
Giáo án liên quan