Bài giảng Cao học: Đánh giá cảnh quan trong địa lý (phương pháp đánh giá thích nghi của các đối tượng địa lí)

Địa lý ứng dụng là một hướng khoa học của ngànhĐịa lý xuất pháttừ những vấn đề

thực tiễn. Nó được hình thành trên nền của cả hai chuyên ngành Địa lý tự nhiên và Địa lý

nhân văn (mà cốt lõi là địa lý kinh tế - xã hội).Vì vậy, muốn thực hiện thành công nghiên

cứu địa lý ứng dụng phải có kiếnthức tổng hợp về tự nhiên và kinh tế ư xã hội. Bất kỳ

nghiên cứu địa lý ứng dụng nào đối với một lãnh thổ cụ thể cũng phải có 3 giai đoạn:

nghiên cứu cơ bản, đánh giá và kiến nghị, trong đó đánh giá làkhâu kết nối giữa hai giai

đoạn đầu và giai đoạn cuối.

pdf35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2304 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cao học: Đánh giá cảnh quan trong địa lý (phương pháp đánh giá thích nghi của các đối tượng địa lí), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau cùng sử dụng chung một thang đánh giá. Căn cứ vào số điểm tối đa mà thang điểm đánh giá đã xác định và kết quả đánh giá cụ thể tại mỗi đối t−ợng đánh giá để tổng hợp kết quả.theo tỷ lệ % số điểm đã đạt đ−ợc so với số điểm tối đa. Mức độ đánh giá tài nguyên du lịch là rất thuận lợi phải đạt đ−ợc từ 81 - 100% số điểm tối đa, khá thuận lợi là từ 61 - 80%, trung bình là từ 41 - 60% và kém thuận lợi là từ 25 - 40%. Ph−ơng pháp đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch có −u điểm là đảm bảo t−ơng đối khách quan, dễ thực hiện có thể cho phép nhìn nhận một cách nhanh chóng và toàn diện tiềm năng tài nguyên du lịch tại mỗi điểm du lịch, khu du lịch bằng những giá trị đã đ−ợc l- −ợng hoá. Tuy nhiên nó cũng sẽ thiếu chính xác nếu nh− thiếu các tài liệu điều tra khảo sát và một phần lệ thuộc vào chủ quan của ng−ời đánh giá. Chính vì vậy rất cần thiết đ−ợc bổ sung thêm các ph−ơng pháp chuyên gia và ph−ơng pháp điều tra xã hội học. Nghiên cứu ứng dụng cảnh quan Việt Nam Kết quả đánh giá tiềm năng cho thấy đối với hoạt động du lịch văn hoá thì nhóm tài nguyên về giá trị nghệ thuật, kiến trúc có vai trò quan trọng tạo nên sực hấp dẫn của điểm du lịch, giá trị nghệ thuật và kiến trúc đợc nâng lên khi có cơ sở dịch vụ du lịch đáp ứng đ−ợc nhu cầu của du khách. Đối với hoạt động du lịch hội thảo, hội nghị thì nhóm tài nguyên cơ sở dịch vụ du lịch và nhóm tài nguyên thông tin liên lạc có vai trò trọng yếu. Đối với hoạt động du lịch sinh thái thì tầm quan trọng bậc nhất là nhóm tài nguyên liên quan đến đa dạng sinh học, tài nguyên khí hậu và cơ sở dịch vụ du lịch. Đây là những tài nguyên cơ bản tạo nên sự phát triển của hoạt động du lịch này. Đối với hoạt động du lịch nghỉ d−ỡng thì các giá trị tài nguyên khí hậu, bức xạ nhiệt và cơ sở dịch vụ du lịch có vai trò trọng yếu. Đối với hoạt động tham quan nghiên cứu thì các nhóm tài nguyên nh− cảnh quan, đa dạng sinh học, khí hậu và cơ sở dịch vụ du lịch là chủ đạo. Còn đối với hoạt động du lịch tắm biển thì vai trò quan trọng lại là những nhóm tài nguyên nh− bãi biển, cảnh quan, môi tr−ờng và cơ sở dịch vụ du lịch. Các nhóm tài nguyên bãi biển vùng biển ven bờ, các điều kiện hải văn, địa hình và cơ sở dịch vụ du lịch là những nhóm tài nguyên có vai trò quyết định đối với hoạt động du lịch thể thao trên biển. Nhu cầu tài nguyên cho du lịch làng quê chủ yếu là cảnh quan và cơ sở dịch vụ du lịch, còn hoạt động du lịch tàu biển yêu cầu các nhóm tài nguyên về hải văn, về đa dạng sinh học và cảnh quan. 3. Ph−ơng pháp đánh giá tác động môi tr−ờng của các hoạt động phát triển. Cho đến nay việc nghiên cứu ĐGTĐMT ở Việt Nam không còn là vấn đề mới, nhà n−ớc cũng đã có những văn bản h−ớng dẫn lập và thẩm định các báo cáo ĐGTĐMT. Trên thực tế, các văn bản h−ớng dẫn này nh− cơ sở pháp lí đối với việc lập báo cáo ĐGTĐMT, song chú trọng vào các dự án đầu t− lớn, còn với các hoạt động nhỏ nh− khai thác vàng tự do hay khai thác tự do khoáng sản có những đặc thù riêng, đòi hỏi các vấn đề đ−ợc xem xét trên mức độ chi tiết hơn. Tuy nhiên vẫn dựa trên sơ đồ ĐGTĐMT đã đ−ợc quy định. Xuất phát từ những đặc thù của vấn đề nghiên cứu, tác giả lựa chọn một ph−ơng pháp luận nghiên cứu gồm các b−ớc sau: B−ớc 1: Xây dựng mục tiêu và kế hoạch nghiên cứu. Xác định các trọng tâm và đề ra các yêu cầu khảo cứu trên địa bàn nghiên cứu. Tổng quan tài liệu, t− liệu về các vấn đề trên địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu ứng dụng cảnh quan Việt Nam B−ớc 2 : Khảo cứu trên địa bàn nghiên cứu trên cơ sở các kế hoạch điều tra và phỏng vấn theo các phiếu điều tra. Đây là nguồn t− liệu thực tế để trả lời các yêu cầu đã đề ra. B−ớc 3 : Xử lí thông tin đ−a ra các nhận định ban đầu về các vấn đề và địa bàn nghiên cứu, về những biến đổi của môi tr−ờng d−ới tác động của khai thác khoáng sản vàng ,thiếc tự do. Kiểm chứng lại các quyết định trên địa bàn nghiên cứu. B−ớc 4 : Tổng hợp tài liệu, xử lí thông tin và hoàn thiện. Các b−ớc nghiên cứu đ−ợc xây dựng trên cơ sở kế hoạch nghiên cứu đã đề ra , song đ−ợc điều chỉnh theo đặc thù của vấn đề và địa bàn nghiên cứu. Các nguyên tắc đánh giá Đánh giá tác động đến môi tr−ờng của các hoạt động khai thác khoáng sản sa khoáng (vàng, thiếc ) là một quá trình nghiên cứu các tác động môi tr−ờng, để dự báo các hậu quả của môi tr−ờng do hoạt động khai thác khoáng sản vàng , thiếc gây ra. Nguyên tắc 1: Tập trung vào các vấn đề chủ yếu là nghiên cứu các cách giải quyết có khả năng thực hiện và chấp nhận đ−ợc đối với các vấn đề đặt ra. Do vậy trọng tâm nghiên cứu của luận văn đi sâu vào các khía cạnh phân tích nguyên nhân và đánh giá tác động môi tr−ờng của hoạt động khai thác khoáng sản sa khoáng vàng, thiếc ở ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng. Nguyên tắc 2 : Trình bày các ph−ơng án giảm thiểu tác động và quản lí môi tr−ờng, để giảm nhẹ các tác động không phục hồi đ−ợc ĐGTĐMT cần đ−a ra một số kiến nghị một số giải pháp. Nguyên tắc 3: Cung cấp những thông tin ở dạng bổ ích có tính thực tiễn và khoa học. Các ph−ơng pháp ĐGTĐMT cụ thể. Hiện nay trên thế giới đang sử dụng những ph−ơng pháp ĐGTĐMT khác nhau, các ph−ơng pháp có thể phân theo nhiều cách: theo thời gian xuất hiện, theo mức độ tác động, theo quan điểm của mỗi ng−ời, hoặc theo đối t−ợng đánh giá... Để phù hợp với mục tiêu của nghiên cứu chúng tôi áp dụng một số ph−ơng pháp sau : *Ph−ơng pháp điều tra,thu thập và sử lí thông tin : Đ−ợc sử dụng trong tất cả các b−ớc nghiên cứu , bao gồm các biện pháp thu thập t− liệu đã nghiên cứu, điều tra về các vùng dự kiến điều tra . Nghiên cứu ứng dụng cảnh quan Việt Nam Ph−ơng pháp điều tra thực địa : nghiên cứu hiện trạng môi tr−ờng tự nhiên , điều tra các hiện t−ợng kinh tế - xã hội và đời sống lao động của nhân dân vùng khai thác khoáng sản. Đây là công tác thu thập tài liệu thực tế để chứng minh hoặc xác định những giả thiết đ−a ra trong quá trình nghiên cứu t− liệu l−u trữ, phát hiện những t− liệu mới. Chúng tôi đã tiến hành các lộ trình khảo sát các điểm khai thác quặng thiếc ở Đại Từ (Thái Nguyên), các mỏ vàng sa khoáng, quặng gốc, khảo sát các khu vực khai thác bao gồm sông, suối ,... ở các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng. Trong quá trình điều tra thực địa chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trên 200 phiếu điều tra về các vấn đề đặt ra trong nghiên cứu. Xử lí thông tin là ph−ơng pháp đ−ợc thực hiện trong suốt quá trình nghiên cứu, bao gồm các ph−ơng pháp sử lí nhanh đối với việc đánh giá tại chỗ các kết quả điều tra thực địa, các thông số sử lí trên máy và phân tích các số liệu điều tra, tổng l−ợng các kết quả nghiên cứu về hiện trạng môi tr−ờng cũng nh− các hậu quả tác động của hoạt động khai thác khoáng sản tự do đến môi tr−ờng . *Ph−ơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Trong khu vực nghiên cứu có khá nhiều thông tin về khai thác khoáng sản tự do , ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng nhằm sử lí toàn bộ kết quả phân tích tài liệu, kết quả điều tra theo các đối t−ợng phân tích. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu ph−ơng pháp này còn đ−ợc sử dụng trong phân tích các nguồn t− liệu cho việc tổng quan các nghiên cứu về khai thác tự do khoáng sản và khai thác tự do khoáng sản sa khoáng vàng, thiếc. Tổng quan các t− liệu về môi tr−ờng của vùng khai thác khoáng sản sa khoáng tự do, về các ph−ơng pháp nghiên cứu môi tr−ờng . *Ph−ơng pháp thống kê: Ph−ơng pháp thống kê danh mục điều kiện môi tr−ờng là một ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng phổ biến nguyên tắc chung là danh mục môi tr−ờng đã đ−ợc liệt kê, chúng tôi đã thống kê các thành phần môi tr−ờng trong khu vực khai thác nh− đất rừng, đất nông nghiệp , các loại tài nguyên khoáng sản, tài nguyên n−ớc mặt n−ớc ngầm, tài nguyên rừng, các thảm thực vật, không khi, đa dạng sinh học, giao thông, phát triển đân số, kinh tế - xã hội ... Trên cơ sở đó đánh giá định tính đ−ợc những tác động tích cực của hoạt động khai thác khoáng sản và những mặt tác động tiêu cực đối với các thành phần môi tr−ờng. Ph−ơng pháp này còn đ−ợc sử dụng trong quá trình phân tích các số liệu về môi tr−ờng vùng khai thác khoáng sản. Đặc biệt trong việc so sánh, đối chứng các kết quả nghiên cứu ở các thời điểm khác nhau để thấy đ−ợc các biến đổi của môi tr−oừng d−ới tác động của hoạt động khai thác khoáng sản và tìm ra các mối quan hệ tác động của hiện t−ợng này đối với điều kiện tự nhiên , xã hội và nhân văn. *Ph−ơng pháp Ma trận môi tr−ờng : Kết quả của việc đi khảo sát lộ trình, lấy mẫu n−ớc, mẫu đất, không khí, ... thu thập các số liệu về các thành phần môi tr−ờng, phân tích Nghiên cứu ứng dụng cảnh quan Việt Nam tổng hợp các số liệu, để đánh giá các tác động tích cực và những tác động tiêu cực trong quá trình khai thác khoáng sản đ−ợc thể hiện ở ph−ơng pháp này. Nguyên tắc cơ bản của ph−ơng pháp ma trận là phối hợp sự liệt kê các hoạt động của một đề án với sự liệt kê những nhân tố môi tr−ờng có thể bị ảnh h−ởng trên một ma trận. Ma trận cho phép xem xét quan hệ nhân quả của những tác động. Những số liệu về các hoạt động của quá trình khai thác khoáng sản nh− dân số - nguồn lao động, các bãi thải , nguồn n−ớc thải,... các yếu tố môi tr−ờng nh−: môi tr−ờng đất, môi tr−ờng n−ớc, chất l−ợng n−ớc ngầm, hiện trạng rừng, thảm thực vật, hệ sinh thái miền núi, giao thông, sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, môi tr−ờng xã hội,... Trên cơ sở đó áp dụng ph−ơng pháp ma trận để định l−ợng hoặc định cấp những tác động . *Ph−ơng pháp mô hình số: Tổng tác động của một ph−ơng án tính bằng hiệu số giữa tổng tác động lúc không thực hiện ph−ơng án với tổng tác động lúc có thực hiện ph−ơng án. Theo Leopold, tổng tác động đó đ−ợc tính theo công thức : m m E1 = ∑ Vi 1 x Wi 1 _ ∑ Vi 2 x Wi 2 . i = 1 i = 1 Vi 1 - Trị số chất l−ợng môi tr−ờng lúc đề án đ−ợc thực hiện ( ph−ơng án 1) Vi 2 - Trị số chất l−ợng môi tr−ờng lúc không thực hiện dự án ( Ph−ơng án 2) Wi 1 , Wi 2 - Trị số mức độ quan trọng theo ph−ơng án 1 và ph−ơng án 2 .

File đính kèm:

  • pdfDanh gia canh quan trong dia ly.pdf