Bài giảng Bài 3:đi xe đạp an toàn

-HS biết xe đạp là phương tiên giao thông thô sơ, dễ đi ,nhưng phải đảm bảo an toàn.

 -HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố.

 -Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường

doc32 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 3:đi xe đạp an toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á + Đường dấu vạch thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải . + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . + Đường khâu ương đối phẳng không bị dúm . + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và cách đều nhau . + Hoàn thành SP đúng thời gian quy định - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS - 2 HS nêu B1 :Vạch dấu đường khâu B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu . -Thực hành khâu đột thưa - Nghe - Trưng bầy SP . Tự đánh giá các SP theo tiêu chuẩn trên . 3. Tổng kết - dặn dò : - NX sự CB của học sinh, tinh thần, kết quả học tập . - BTVN : Thực hành khâu đột thưa . CB bài : Khâu đột mau . Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Tập làm văn: $ 16: Luyện tập phát triển câu chuyện. I) Mục tiêu: 1. Tiến hành củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. 2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II)Đồ dùng: Bảng phụ ghi VD về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. (xem BT1) - 1 tờ phiếu to để ghi bảng so sánh mở đầu đoạn 1,2 của câu truyện ở vương quốc tương lai theo cách kể 1 (kể theo trình tự thời gian) cách kể 2 (kể theo trình tự không gian) III) Các HĐdạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - Một HS kể lại chuyện em đã kể lại chuyện hôm trước. ? Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? thể hiện sự tiếp nối về thời gian để lối đoạn đoạn văn với các đoạn văn trước đó? B) Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài tập : Bài1(T84) : ? Nêu yêu cầu? - Mời 1 học sinh giỏi làm mẫu văn bản kịch. - Tin - tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? - Em bé thứ nhất: mĩnh sẽ dùng nó vào việc sáng chế trái đất. Bài 2(T84): ? Nêu yêu cầu? ? Trong chuyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin - tin và Mi - tin có đi thăm cùng nhau không? ? Hai bạn đi thăm nơi nào trước? Nơi nào sau? - Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Mi - tin và Tin - tin không đi thăm cùng nhau. Mi - tin đi thăm công xưởng xang còn Tin - tin thăm khu vườn kỳ diệu (hoặc ngược lại). - KC trong nhóm - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - T/c thi kể từng nhân vật - Nhận xét, cho điểm Bài3(T84) : ? Nêu yêu cầu? - Treo bảng phụ ? Về trình tự sắp xếp? ? Về TN nối hai đoạn? Chuyển thành lời kể - Cách 1: Tin - tin và Mi - tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé mang ..............trái đất. - Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh...............trên trái đất. - Từng cặp học sinh đọc trích đoạn ở vương quốc tương lai, quan sát tranh tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - 2 học sinh thi kể? - NX, đánh giá -.................cùng nhau -....................công xưởng xa nh trước, khu vườn kỳ diệu sau. - Nghe - K/c theo cặp, nhận xét bổ sung nhau (mỗi học sinh kể về 1 nhân vật) - 3-5 học sinh thi kể - NX về câu chuyện về lời kể. - Đọc trao đổi và TL câu hỏi. - Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kì diệu và ngược lại. - TN nối thay đổi bằng các TN chỉ địa điểm. 3. Củng cố - dặn dò : ? Có những cách nào để phân tích câu chuyện? ? Những cách đó có gì khác? - NX giờ học . Viết lại màn 1 hoặc màn 2 (theo cách vừa học) Tiết 2: Âm nhạc: $8: Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh ( GV âm nhạc dậy) Tiết 3: Toán : $40: Hai đường thẳng vuông góc. I) Mục tiêu : Giúp học sinh: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không? II) Đồ dùng : ê ke - thước thẳng. III) Các HD dạy - học : 1. KT bài cũ : ? Giờ trước học bài gì? ? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽình chữ nhật ABCD lên bảng. - Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke. ? Em có NX gì về 4 góc của HCN? - GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. 2 nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? ? Các góc này có chung đỉnh nào? - 1 học sinh dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ. ? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? * GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD) - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. *Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O. ? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông? 3. Thực hành : Bài1(T50) : ? Nêu yêu cầu? - GV vẽ hình a,b lên bảng ? Nêu kết quả kiểm tra? ?Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2(T50) : - GV vẽ HCN lên bảng A B D C - 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc. - Kết luận đáp án đúng Bài 3(T50) : ? Nêu yêu cầu? - Nhận xét và cho điểm Bài 4(T50) : - GV nhận xét và cho điểm 3. Củng cố - dặn dò : ? Hôm nay học bài gì? - Nhận xét giờ học ? hai đường thẳng vuông góc tạo thành ? góc vuông chung một điểm? - Quan sát, đọc tên hình - 1 học sinh sử dụng e ke để kiểm tra 4 góc của HCN. - 4 góc của HCN đều là góc vuông. A B D C M N - Góc DCN, NCM, MCB, BCD - HS nêu - C - Lớp quan sát - Là góc vuông - 4 góc vuông có chung đỉnh C *Tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế? Hai mép của quyển sách, hai cạnh của bảng... C A B D - 2 học sinhlên bảng vẽ, lớp vẽ nháp - 4 góc vuông - Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em. - Lớp kiểm tra hình vẽ SGK. - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. - 2HS đọc đề - Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở. AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau. BC và CD, CD và DA, DA và AB. - Đọc bài tập và nhận xét. - Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở. - Đọc bài tập và nhận xét + Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DC. + Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: DE và ED, ED và DC. + Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ. - Hai học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở a. AB vuông góc với AD AD vuông góc với DC b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD - NX bài của bạn trên bảng Tiết 4: Địa lí: $ 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. I) Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên trồng cây CN lâu năm và CN gia súc lớn. - Dựa vào lược đồ (biểu đồ), bảng, số liệu. tranh, ảnh để tìm KT. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các TP tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với HĐSX của con người. II) Đồ dùng: Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK, phiếu HT. III) Các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên số DT đã sống lâu đời ở TN? 2. Bài mới: GT bài: ghi đầu bài HĐ1: Làm việc theo nhóm: Mục tiêu: Biết số loại cây công nghiệp trồng ở TN. a,Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. B1: TL nhóm 4 - GV phát phiếu giao việc B2: Báo cáo ? Kể tên những cây trồng chính ở TN? ? Chúng thuộc loại cây nào? ? Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? ? Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN? - GV giải thích cho học sinh sự hình thành đất đỏ ba dan. *HD 2: HĐ cả lớp. - Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1 thảo luận nhóm. - TL nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung - Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu - Cây CN lâu năm - Q/s bảng số liệu - Cây cà phê - Các CN ở TN được phủ đất ba dan đất tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm. - Nghe Mục tiêu: Biết Buôn Ma thuột là nơi có cà phê ngon nổi tiếng vị trí của Buôn Ma Thôôjt trên bản đồ. ? H2(T88) vẽ gì? - Theo bản đồ: ? Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam? GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuật mà hiện nay ở TN có những vùng chuyên trồng cây cà phê và cây công nghiệp lâu năm như cao su, chè, hồ tiêu. ? Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuật. - GT sản phẩm cà phê ở Buôn Ma Thuột. ? Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở TN là gì? ? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ: HĐ 3: Làm việc CN - Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ba Thuật. - Cây cà phê được trồng ở Buôn Ma Thuột - 3 học sinh lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột. - Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước. - Mùa khô thiếu nước tưới - Dùng máy bơm huta nước ngầm lên tưới cho cây. Mục tiêu: Biết một số vật nuôi được nuôi nhiều ở Tây Nguyên. B1: Làm việc cá nhân B2: Gọi học sinh trả lời câu hỏi: ? Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên? ? Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên? ? ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời câu hỏi. - Trâu, bò, voi - Bò - Chuyên chở người, hàng hoá - NX, bổ sung 3. Củng cố dặn dò: - 4 học sinh đọc bài học - NX giờ học: - Học thuộc bài. Tiết 5: Sinh hoạt lớp: $8: Kiểm điểm tuần 8 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: Nguyệt, Tiến Đạt, Tuyết Trinh, M Hải, Quỳnh, Liên. - Không chú ý nghe giảng: Thảo, Thương, Dương, H Sơn, Minh, - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 2. Kế hoạch tuần 9 : - Tích cực học tập, ôn tập để kiểm tra giữa kỳ I môn (Toán - TV) - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng 20-11 - Duy trì tốt nề nếp của lớp. - Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi. - Nhắc bố, mẹ đóng tiền ăn đúng lịch.

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc
Giáo án liên quan