Bài dạy Khoa học 4 bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

BÀI 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?

 Ngày thực hiện:

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có thể

- Giải thích tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải đổi món thường xuyên.

- Nêu tên các món thức ăn nào cần ăn đủ hay ăn vừa hay ăn ít.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn.

- Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua

III. Hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Khoa học 4 bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài học Tuần 4 MÔN: khoa học. BÀI 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? Ngày thực hiện: Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể - Giải thích tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải đổi món thường xuyên. - Nêu tên các món thức ăn nào cần ăn đủ hay ăn vừa hay ăn ít. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong SGK, tranh ảnh các loại thức ăn. Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3 Phút 5 Phút 10 Phút 8 Phút 12 Phút 2 Phút A/ Khởi động: B/ Bài cũ: -Nêu vai trò của các chất Vitamin,khoáng và xơ? -Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, xơ. C/ Bài mới: Hoạt động 1: thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. *Mục tiêu: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường đổi món. *Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - Tại sao ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món? - GV đi từng nhóm hướng dẫn, đưa ra các câu hỏi phụ nếu cần. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV kết luận: Không có loại thức ăn nào chứa tất cả các chất dinh dưỡng, vì vậy chúng ta phải phối hợp và thường xuyên đổi món để có đủ chất dinh dưỡng. Hoạt động 2: Làm việc với sgk tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ítvà ăn hạn chế. Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu ‘tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người trong 1 tháng. Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau Kết luận Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải, hạn chế chất béo, muối, không nên ăn nhiều đường. Hoạt động 3:Trò chơi Đi chợ *Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. *Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. - GV treo lên bảng bức tranh vẽ một số món ăn, đồ uống - Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu khác nhau Bước 2 Bước 3 - GV hướng dẫn HS nhận xét sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp. D/ Củng cố – Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại các thức ăn cho buổi sáng, trưa, tối. - Dặn HS ăn uống đủ chất dd - Chuẩn bị bài 8. 2,3 HS trả lời - HS trả lời theo nhóm. HS nhắc lại - HS hỏi đáp theo cặp, nói tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế - HS khác nhận xét, bổ sung. HS tự nghiên cứu -HS lựa chọn các thức ăn, đồ uống có trong tranh. - HS ghi các thức ăn cho từng bữa lên các tờ giấy màu khác nhau HS tiến hành chơi - Từng HS tham gia giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn SGK SGK trang 17 Bức tranh 3 tờ giấy màu vàng, xanh , đỏ Các ghi nhận, lưu ý

File đính kèm:

  • docKe hoach giang day 7.doc