Bài 13: Máy cơ đơn giản

1. Kiến thức:

 - Biết làm thớ nghiệm để so sỏnh trọng lượng của vật và lực dựng để kộo vật trực tiếp lờn theo phương thẳng đứng .

 - Kể tờn được một số mỏy cơ đơn giản thường dựng

2. Kỹ năng:

 - Bố trớ và thực hiện được cỏc thớ nghiệm trong bài .

 - ứng dụng cỏc mỏy cơ đơn giản thụng dụng vào cuộc sống thực tế .

3. Thỏi độ:Nghiờm tỳc, cẩn thận, trung thực trong hợp tỏc nghiờn cứu .

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 13: Máy cơ đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 05/11/2011 Ngµy gi¶ng:07/11/2011 Líp: 6A,B Ngµy gi¶ng:09/11/2011 Líp: 6C Tiết 14 . Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng . - Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng 2. Kỹ năng: - Bố trí và thực hiện được các thí nghiệm trong bài . - ứng dụng các máy cơ đơn giản thông dụng vào cuộc sống thực tế . 3. Thái độ:Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong hợp tác nghiên cứu . II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: 2 lực kế có GHĐ 4 N, 1 quả nặng 2 N Các hình vẽ lớn 13.1; 13.2 ; 13.4 ; 13.5 ; 13.5 và bảng 13.1 2. HS: III./ Các bước lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ:(3') Trọng lực là gì? Trọng lượng của một vật là gì? Đáp án: Trọng lực là lực hút của trái đất Trọng lượng là cường độ của trọng lực 2Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’) - Treo hình 13.1 - Gọi 1 HS đọc tình huống trong SGK - Gọi HS nêu lên cách giải quyết Hoạt động 2: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng (15’) - GV : Trước hết chúng ta hãy nghiên cứu phương án giải quyết thông thường nhất đó là kéo vật lên theo phương thẳng đứng như hình 13.2 (Treo hình 13.2 lên bảng) - Liệu dùng dây kéo ống bêtông lên theo phương thẳng đứng như trong hình 13.2 thì lực kéo có nhỏ hơn trọng lượng của vật không? - GV có thể cho HS làm thí nghiệm khẳng định ý kiến của HS hoặc tìm hiểu xem ý kiến nào chính xác - GV treo bảng 13.1, hình : 13.3 và 13.4 lên bảng - Yêu cầu HS làm thí nghiệm và điền kết quả vào bảng 13.1 - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Từ câu C1, các em hãy chọn từ thích hợp để hoàn thành câu C2 - Giải thích từ “ít nhất bằng” - Từ thực tế cuộc sống, các em hãy cho biết những khó khăn trong cách kéo này. - Để khắc phục những khó khăn này, từ rất lâu con người đã nghĩ ra các máy cơ đơn giản … Hoạt động 3: Giới thiệu một số máy cơ đơn giản (10’) - Gọi HS đọc phần II. / Các máy cơ đơn giản - Kể tên một số loại máy cơ đơn giản thường dùng trong thực tế - GV nhận xét câu trả lời của HS . Sau đó treo các hình 13.4; 13.5 ; 13.6 để giới thiệu các máy cơ đơn giản - Hãy nêu một số dụng cụ có sử dụng các loại máy cơ đơn giản - GV có thể đưa thêm ra một số ứng dụng máy cơ đơn giản trong thực tế cuộc sống: xây kim tự tháp Ai Cập, dùng muỗng cạy hộp sữa ….. Hoạt động 4: Vận dụng (7’) - Gọi HS đọc câu C4 và nghiên cứu trả lời - Palăng là gì? (Nếu HS không biết thì GV có thể giải thích) - Câu C5 và C6 (tìm 5 thí dụ) có thể cho HS thi đua giữa các nhóm - HS đọc tình huống trong SGK - HS nêu lên nhiều cách giải quyết khác nhau - HS : ….. - HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu cách làm thí nghiệm - HS đọc bảng 13.1 - HS nghiên cứu SGK làm thí nghiệm . - C1 : Lực kéo vật lên lơn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật - C2 : ít nhất bằng - HS : ….. - Lực kéo của tay người phải lớn hơn trọng lượng của vật; tư thế đứng, không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể …. - HS đọc phần II - Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy - Cái kéo, ròng rọc, cây xà beng, cái kìm ….. - HS cho biết người ta đã áp dụng loại máy cơ đơn giản nào? C4 : a) dễ dàng b) máy cơ đơn giản - Palăng là một hệ thống gồm nhiều ròng rọc (xem hình vẽ) C5: Tổng lực kéo 4 người = 400N x 4 < trọng lượng của ống bê tông (2000N) à ống bêtông không lên C6 : Tuỳ HS . I./ Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: * Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật II./ Các máy cơ đơn giản * Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 3./ Cũng cố: (4') 1./ Để kéo 1 ống bêtông như trong hình 13.1 . Giả sử ống bêtông nặng 150kg và 4 người kéo đều nhau thì mỗi người phải dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu: A./ 375 N B./ 1500 N B./ 300 N D./ 500 N 2./ Trong các trường hợp sau , trường hợp nào dùng máy cơ đơn giản: A./ Dùng cần kéo nước B./ Dùng tay xách xô nước C./ Dùng kéo cắt giấy D./ Tấm ván nghiêng đưa hàng lên xe ôtô 4./ Dặn dò (1') Về nhà học thuộc bài Làm các bài tập 13.1; 13.2 ; 13.3 và khuyến khích làm bài 13.4* Xem trước bài 14: “MặT PHẳNG NGHIêNG” IV. Rót kinh nghiÖm * ¦u ®iÓm..................................................................................................................... ..................................................................................................................... * H¹n chÕ ..................................................................................................................... .....................................................................................................................

File đính kèm:

  • docfdhasfdhsfdkuygoak[pơasdkopfa (14).doc
Giáo án liên quan